Thương mại điện tử

Khuynh hướng toàn cầu về TMĐT
Mô hình kinh doanh trên toàn cầu tiếp tục thay đổi đáng kể với sự ra đời của thương mại điện tử. Nhiều quốc gia trên thế giới cũng đã đóng góp vào sự phát triển của thương mại điện tử. Ví dụ, nước Anh có chợ thương mại điện tử lớn nhất toàn cầu khi đo bằng chỉ số chi tiêu bình quân đầu người, con số này cao hơn cả Mỹ
Kinh tế Internet sẽ đạt mức 4200 tỷ USD năm 2016
Kinh doanh trực tuyến đang đóng vai trò ngày càng lớn trong nền kinh tế quốc dân và được dự báo chiếm 4,2 nghìn tỷ USD trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính chung của nhóm 20 nền kinh tế phát triển và mới nổi (G-20) vào năm 2016.
Thương mại điện tử trong xuất khẩu vào thị trường Mỹ
Mỹ là thị trường ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) lớn nhất thế giới. Để thâm nhập thị trường này, doanh nghiệp cần vận dụng TMĐT.
AFACT thúc đẩy phát triển thuận lợi hóa và kinh doanh điện tử trong khu vực
Trong thời gian từ 21⁄5 đến 25⁄5 tại Iran, Đoàn công tác của Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin (TMĐT và CNTT) đã đến tham dự các cuộc họp tại Hội nghị giữa kỳ của Hội đồng thuận lợi hóa thương mại và kinh doanh điện tử khu vực châu Á - Thái Bình Dương (AFACT ) và Diễn đàn, triển lãm của các nước trong khu vực hợp tác kinh tế ECO về thuận lợi hóa thương mại và ứng dụng TMĐT.
Khuyến cáo về một số sàn giao dịch thương mại điện tử không lành mạnh
Trong thời gian gần đây, Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin (Bộ Công Thương) liên tục nhận được phản ánh của các tổ chức và cá nhân về hoạt động của một số doanh nghiệp lợi dụng thương mại điện tử để huy động lượng tiền mặt lớn từ mạng lưới người tham gia, với mô hình hoạt động có nhiều điểm không minh bạch.
Quyết định Về việc ban hành Mẫu Quy chế chứng thực chữ ký số
Căn cứ Nghị định số 90/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Bưu chính, Viễn thông; Căn cứ Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng 02 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Viễn Thông,
Nghị định về thương mại điện tử
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Thương mại ngày 14 tháng 06 năm 2005; Căn cứ Luật Giao dịch điện tử ngày 29 tháng 11 năm 2005; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thương mại,
Các rủi ro có thể xảy ra cho website và cách phòng ngừa và khắc phục sự cố
Phần này dành cho chủ sở hữu website, nêu ra ba loại rủi ro thường gặp:
Biến khách hàng vãng lai thành khách hàng tiềm năng.
Hãy biến những khách thăm trang web thành khách hàng của bạn bằng cách phối hợp quảng cáo pay-per-click (trả tiền cho mỗi lần nhấp chuột) và marketing qua thư điện tử.
Bảo vệ hệ thống TMĐT như thế nào?
Các giải pháp bảo vệ hệ thống TMĐT có thể được chia làm 3 loại.
B2C những điều cần biết
Dù mặt hàng kinh doanh của bạn có là gì đi chăng nữa, thì một trang web thương mại điện tử vẫn phải đảm bảo cung cấp đầy đủ các dịch vụ cơ bản mà khách hàng mong đợi như trong trường hợp họ giao dịch trực tiếp với bạn.
An toàn thương mại điện tử những điều cần biết.
Ngày nay, trên mạng internet kỳ diệu, hàng tỷ đô la được giao dịch mỗi ngày (trên dưới 2 ngàn tỷ USD/năm). Một khối lượng hàng hóa và tiền bạc khổng lồ đang được tỷ tỷ các điện tử tý hon chuyển đi và đó thực sự là miếng mồi béo bở cho những tay ăn trộm hay khủng bố có “tri thức”.
An toàn mạng trong Thương mại điện tử và Kinh doanh trực tuyến, phòng ngừa và khắc phục sự cố
Ngày nay người sử dụng Internet phải đối mặt với rất nhiều rủi ro như: virus, lừa đảo, bị theo dõi (gián điệp – spyware), bị đánh cắp dữ liệu, bị đánh phá website (nếu là chủ sở hữu website) v.v....
8 cách chào hàng trực tuyến không thể từ chối
Ngày nay, người tiêu dùng biết rằng các thông tin cá nhân của họ là vô giá, và họ sẽ không cung cấp cho bạn trừ khi bạn đưa ra được những lý do thật sự thuyết phục làm họ khó có thể từ chối.
Luật giao dịch điện tử
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;
7 chiến lược tăng tốc bán hàng trực tuyến
Không có một bí quyết thực sự nào về việc đẩy mạnh doanh số bán hàng qua Internet. Bạn thu hút sự chú ý của đông đảo mọi người và gia tăng các khách hàng tiềm năng. Khi đó, bạn gắn kết với họ và chuyển những mối quan tâm của họ thành các giao dịch mua sắm. Nhưng trên thực tế, nói bao giờ cũng dễ hơn làm. Sẽ có vô vàn khó khăn và thách thức xuất hiện trong việc chuyển các khách hàng tiềm năng thành những khách hàng chính thức.
3 Bước chiến lược kinh doanh trên mạng
Bạn đang muốn kinh doanh trên trên mạng, nếu muốn kinh doanh thành công, bạn cần xây dựng một kế hoạch mang tính chiến lược gồm ba bước cơ bản sau:
5 sai lầm thường mắc phải của các cửa hàng trực tuyến
Nhiều công ty kinh doanh trực tuyến mong chờ khách hàng…tình cờ tìm ra họ. Nhưng trong bối cảnh hiện nay, khi hàng triệu trang web đang cạnh tranh để “giành giật” một số lượng khách hàng hữu hạn, thì ngày càng ít có cơ hội trang web của bạn được khách hàng tình cờ ghé thăm. Nếu không quảng cáo, khả năng thu hút được khách hàng mới của bạn sẽ trở nên rất mong manh.
1 số nguyên tắc với website khi DN tham gia sàn TMĐT
Chủ website TMĐT (doanh nghiệp ) phải đảm bảo bằng cam kết với nhà chức trách đối với các nội dung sau:
Bài học xây dựng và phát triển bán hàng trực tuyến
Có nhiều con đường khác nhau để cải thiện hiệu quả bán hàng trực tuyến, biến những khách ghé thăm thành người mua hàng. Vấn đề cơ bản nằm ở thử nghiệm. Thử nghiệm chính là cách duy nhất để khám phá ra những gì hiệu quả và những gì gây ra thất bại trên trang web của bạn, đồng thời là cách tốt nhất để bắt đầu nâng doanh số bán hàng theo cấp số nhân.
Trang 66/80 « .. 64 65 66 67 68 .. »