Ngành thép chia rẽ bởi cuộc chiến chống bán phá giá (02/10/2015)
Hai đơn vị sản xuất trong nước đâm đơn kiện hàng Trung Quốc, Malaysia... bán phá giá trong khi các nhà nhập khẩu đối mặt nguy cơ phá sản bởi không có nguồn nguyên liệu thay thế.
Lốp xe máy bị áp thuế chống bán phá giá ở Brazil (02/10/2015)
Giai đoạn tính toán thiệt hại để áp thuế là từ tháng 7/2007 đến tháng 6/2011. Sau kết luận này, các sản phẩm lốp cao su xe máy của Việt Nam khi xuất khẩu sang Brazil sẽ bị áp thuế chống bán phá giá trong 5 năm.
Mỹ tăng thuế chống bán phá giá cá tra Việt (02/10/2015)
Thuế chống bán phá giá cá tra đối với các doanh nghiệp Việt Nam tăng lên 2,11 USD mỗi kg, thay vì mức 0,42 USD mỗi kg như đã công bố hồi tháng 3.
Mỹ giảm thuế chống bán phá ống thép Việt Nam (02/10/2015)
Các doanh nghiệp Việt Nam được áp mức thuế chống bán phá giá thấp nhất so với các bị đơn khác từ Malaysia và Thái Lan.
Một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước, vùng lãnh thổ sẽ bị đánh thuế, với mức cao nhất trên 37%.
Gỡ rào cản phát triển thủy sản thị trường nội địa (02/10/2015)
Tại hội thảo cung cấp thực phẩm thủy sản đông lạnh cho thị trường nội địa do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với VASEP tổ chức chiều 24-8, các doanh nghiệp chế biến thủy sản và cơ quan quản lý đều cho rằng, bên cạnh mở rộng thị trường xuất khẩu, các doanh nghiệp đang hướng đến tiêu thụ tại thị trường nội địa.
Hàng rào kỹ thuật thủy sản xuất khẩu sang Hoa Kỳ rất khắt khe khiến cho ngư dân Việt Nam nhiều phen điêu đứng. Chính vì vậy, trong những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Việt đã buộc phải từ bỏ thị trường truyền thống giá cao mà tập trung mở rộng xuất khẩu sang thị trường dễ tính hơn.
Thanh long Việt Nam đi Tây: Không dễ! (02/10/2015)
New Zealand vừa ký kết “Chương trình bảo đảm chính thức” để nhập khẩu thanh long Việt Nam vào nước này. Đây là cơ hội ngàn vàng. Tuy nhiên, để có chỗ đứng nơi trời Tây, trái thanh long phải bảo đảm các tiêu chuẩn gắt gao về an toàn thực phẩm
Doanh nghiệp thủy sản lao đao vì rào cản thương mại (02/10/2015)
Những rủi ro từ rào cản thương mại đã và đang đẩy Thủy sản Minh Phú và Công ty Xuất khẩu Đông Nam Á Hamico vào cảnh "đã nghèo còn gặp eo".
Rào cản cần vượt để tăng tín dụng (02/10/2015)
Theo TS. Trần Du Lịch, vấn đề cần giải quyết là nợ xấu, tồn kho và sức mua của thị trường…
Trung Quốc và Mỹ dỡ bỏ nhiều rào cản thương mại (02/10/2015)
Hai bên đã nhất trí bãi bỏ một số rào cản thương mại và xây dựng một nền tảng cho mô hình mới về quan hệ cường quốc giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
"Rào cản" của xuất khẩu gỗ sang EU (02/10/2015)
Các DN chưa thật sự chú trọng đến thị trường trong nước, trong khi thị trường quốc tế lại đưa ra các quy định ngặt nghèo về nguồn gốc xuất xứ gỗ hợp pháp như luật Lacey của Hoa Kỳ, EUTR của EU,...
Các vòng đàm phán trước đã đạt được nhiều tiến bộ quan trọng trong việc cam kết xóa bỏ các rào cản đầu tư; thúc đẩy thương mại và các chuỗi cung ứng khu vực.
Hàng giả là rào cản đối với đầu tư (02/10/2015)
Theo EuroCham, các sản phẩm bất hợp pháp có tác động tiêu cực đến nền kinh tế vì hàng giả là rào cản đối với đầu tư, dập tắt và ngăn chặn đổi mới sáng tạo.
Khi Hiệp định được ký kết và triển khai, thương mại 2 chiều sẽ tăng trưởng mạnh mẽ, đồng thời thúc đẩy đầu tư giữa các nền kinh tế thành viên nhờ các rào cản được giảm bớt.
Trong thời đại xã hội phát triển cùng với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ in ấn 3D ra đời như một nét đột phá mới của nhân loại.
Xuất khẩu sang Nhật: Rộng cửa thuế, kẹt rào cản (02/10/2015)
Có đến 80% hàng hóa xuất khẩu được hưởng ưu đãi ngay khi Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) có hiệu lực. Song những rào cản kỹ thuật tăng lên đang khiến cho DN xuất khẩu chưa thể tận dụng cơ hội từ thị trường này.
Xuất khẩu lao động: Tiềm năng lớn, rào cản nhiều (02/10/2015)
Kết quả xuất khẩu lao động được trong 6 tháng đầu năm được coi là tín hiệu vui với ngành Lao động, song công tác này đang tồn tại nhiều bất ổn, nếu không giải quyết kịp thời sẽ ảnh hưởng xấu đến tiềm năng của ngành kinh tế này.
Dù được đánh giá là nhiều tiềm năng nhưng vẫn còn rất nhiều trở ngại khiến thị trường thương mại điện tử phải đau đầu nghĩ cách vượt qua và tìm hướng phát triển.
Theo quan điểm cá nhân của thứ trưởng Bộ Công thương, đặc biệt là vấn đề liên quan đến quota, “không thể có cái gì là vĩnh viễn được.”