Trong số hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ có quan hệ giao thương với Việt Nam, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của nước ta. Đáng chú ý, hoạt động xuất khẩu của nước ta sang thị trường này tiếp tục tăng trưởng cao trong khi kim ngạch nhập khẩu giảm.
Xuất khẩu điện thoại tăng gần 2,4 tỷ USD (14/09/2016)
20,961 tỷ USD là tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu điện thoại cả nước tính đến trung tuần tháng 8 theo thông tin vừa được Tổng cục Hải quan công bố, dựa trên dữ liệu thực tế khai báo của doanh nghiệp.
Đang mùa thu hoạch bắp (ngô) lai chính vụ nhưng giá bắp tươi hiện đang chạm đáy do bắp nhập khẩu về ào ạt mà giá lại rẻ khiến người trồng bắp ngán ngẩm...
Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam khởi sắc (14/09/2016)
VASEP dự báo trong thời gian tới, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Mỹ, ASEAN và Trung Quốc tiếp tục tăng khả quan.
Việt Nam đang tích cực bàn thảo với phía Australia để có thể xuất khẩu sản phẩm tôm tươi nguyên con sang quốc gia này.
Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng trị giá trao đổi hàng hoá giữa Việt Nam và các nước thuộc nhóm các nền kinh tế lớn (G20) trong 7 tháng từ đầu năm 2016 tăng 3,6% so với cùng kỳ năm trước và chiếm đến 77% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), trong tháng 8 cả nước xuất khẩu được 373.738 tấn gạo, trị giá FOB 166,055 triệu USD, trị giá CIF 166,886 triệu USD.
Việc phát triển thương hiệu chưa được chú trọng đúng mức, thương hiệu còn nhỏ, còn yếu… đang là những rào cản khiến hàng hóa Việt Nam khó xâm nhập vào các thị trường nước ngoài mà cụ thể là thị trường Anh. Hàng Việt Nam dù tốt, dù rẻ nhưng chỉ như “cô gái đẹp mỉm cười trong bóng tối”.
Chi nhập khẩu ngô vượt 820 triệu USD (11/09/2016)
Ước 8 tháng đầu năm 2016, chi nhập khẩu ngô về phục vụ sản xuất thức ăn chăn nuôi lên tới 822 triệu USD với 4,2 triệu tấn, giảm 2% về khối lượng và giảm 14,6% về giá trị so cùng kỳ.
Xuất khẩu tôm Việt Nam sang Mỹ tiếp tục tăng (10/09/2016)
Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu tôm Việt Nam sang Mỹ liên tục tăng từ đầu năm nay, trừ tháng 6 giảm nhẹ 1,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nghị định 124/2016/NĐ-CP biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện Hiệp định thương mại song phương giữa Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào vừa được Chính phủ ban hành.
Kim ngạch nhập khẩu rau, quả 8 tháng tăng 37% (09/09/2016)
Theo Bộ NN&PTNT, 8 tháng đầu năm, kim ngạch nhập khẩu rau, quả đạt hơn 420,74 triệu USD, tăng gần 37% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nghịch lý: Bán gạo giá rẻ, bỏ tỷ USD mua ngô (08/09/2016)
Nằm trong “top” đầu xuất khẩu gạo trên thế giới, song giá trị xuất khẩu lúa gạo Việt Nam đang khá chênh vênh theo đà ngày một sụt giảm. Trong khi đó mỗi năm Việt Nam vẫn phải chi hàng tỷ USD để NK ngô phục vụ sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Xuất khẩu thủy sản 8 tháng tăng 5% (08/09/2016)
Theo Thống kê của Hải quan, tính đến giữa tháng 8/2016, xuất khẩu thủy sản của cả nước đạt gần 4 tỷ USD, tăng 5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Bộ Nông nghiệp và Nguồn nước Úc đang tiến hành xem xét các yêu cầu an toàn sinh học để cân nhắc việc cấp phép nhập khẩu thanh long tươi từ Việt Nam vào Úc.
Xuất khẩu rau quả còn tăng trưởng mạnh (07/09/2016)
Nhiều khả năng, trong năm nay, lần đầu tiên xuất khẩu rau quả không chỉ chắc chắn vượt qua mốc 2 tỷ USD mà quan trọng hơn sẽ còn tăng trưởng tốt trong những năm tới.
Xuất siêu gần 17 tỷ USD vào Hoa Kỳ (06/09/2016)
21,3 tỷ USD là tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ tính đến hết tháng 7, theo thông tin cập nhật từ Tổng cục Hải quan.
Thái Lan trở thành nhà cung cấp rau quả nhiều nhất cho thị trường Việt Nam và rau quả nhập khẩu từ Trung Quốc, Australia, Ấn Độ cũng tăng vọt.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, Việt Nam phải chi gần 2 tỷ USD nhập khẩu thức ăn và nguyên liệu thức ăn chăn nuôi trong 8 tháng đầu năm, trong đó, riêng nửa đầu tháng 8 đã chi hơn 151 triệu USD cho mặt hàng này.
Ngày 07 tháng 7 năm 2016, Cục Quản lý cạnh tranh (Cơ quan điều tra) đã tiếp nhận hồ sơ đại diện cho ngành sản xuất trong nước yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm thép hình H, có mã HS 7216.33.00, 7228.70.10 và 7228.70.90 từ Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam với cáo buộc hàng hóa nêu trên cản trở đáng kể sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.