Ngành nông nghiệp năm 2014 "thắng đậm" (03/06/2015)
Với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 3,31%, ngành nông nghiệp năm 2014 được đánh giá có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong vòng 3-4 năm gần đây
Hơn 30.000 tấn gạo xuất khẩu ách tại cửa khẩu (03/06/2015)
Sau dưa hấu, thanh long… hơn 30.000 tấn gạo Việt Nam tiếp tục rơi vào số phận nằm chờ nơi cửa khẩu Lào Cai, khiến nhiều hàng hóa ẩm mốc vì ngấm nước mưa.
Gạo, tỏi gây căng thẳng đàm phán FTA với Hàn Quốc (03/06/2015)
Các phiên đàm phán FTA của Việt Nam với Hàn Quốc về ôtô, điện tử, dệt may tương đối trơn tru, thì riêng với sản phẩm gạo, tỏi lại rất căng thẳng.
Trước thực tế hiện nay, ngành cá tra Việt Nam phải tổ chức lại thị trường xuất khẩu một cách căn cơ, bài bản hơn để chủ động ứng phó và vượt qua những rào cản.
Giá thuê đất quá đắt, lại phải trả tiền thuê 20-30 năm, không có công ty cung ứng hạt giống chất lượng tốt… đang là rào cản đối với đầu tư nông nghiệp từ Nhật Bản vào Việt Nam.
Tháo gỡ rào cản hướng tới cộng đồng kinh tế ASEAN (02/06/2015)
ASEAN cần hướng tới một thị trường viễn thông chung và không còn rào cản về chi phí dịch vụ chuyển vùng.
Giấy phép đầu tư - Rào cản đối với DN nước ngoài (02/06/2015)
Sáng 24/3, tại TP.HCM đã diễn ra buổi đối thoại giữa chính quyền thành phố với doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài. Bộ trưởng Bộ kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh chủ trì buổi đối thoại.
Nếu không vượt qua được rào cản này, sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước sẽ khó tham gia thị trường EU trong thời gian tới.
Những rào cản phi thuế quan như chất lượng, an toàn thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ do thị trường EU đặt ra sẽ tiếp tục là những trở ngại không nhỏ cho hàng xuất khẩu (XK) Việt Nam ngay cả khi FTA giữa Việt Nam và EU được ký kết.
Rào cản phi thuế quan là các rào cản ngoài thuế làm ảnh hưởng đến lưu chuyển hàng hóa quốc tế, nhằm duy trì và bảo hộ sản xuất cũng như người tiêu dùng nội địa. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam khi thực hiện xuất khẩu sang các thị trường lớn như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc… luôn phải đối mặt với các loại rào cản phi thuế quan, ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh… Những khó khăn, hạn chế của doanh nghiệp (DN) Việt Nam trong việc đối phó với rào cản phi thuế quan hiện nay đối với ba nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực là dệt may sang Hoa Kỳ; da giày sang EU; thủy sản sang Nhật Bản.
Việt Nam: Phá vỡ những rào cản để giao thương (02/06/2015)
Khối Nghiên cứu Kinh tế của Ngân hàng HSBC giới thiệu báo cáo vĩ mô của Việt Nam: "Sản xuất tại Việt Nam: Phá vỡ những rào cản để giao thương".
Những rào cản trên sàn chứng khoán Việt 2015 (02/06/2015)
Năm 2015, chứng khoán Việt Nam sẽ có thêm nhiều sản phẩm mới theo chuẩn quốc tế, góp phần giúp thị trường sôi động và thu hút thêm nhà đầu tư nước ngoài.
Có khoảng 90% số dòng thuế của biểu ATIGA có mức thuế suất 0% và 97% số dòng thuế có mức 0% vào năm 2018.
Vượt qua rào cản để sử dụng dịch vụ bảo hiểm (02/06/2015)
Chỉ 8% dân số Việt Nam đã mua bảo hiểm nhân thọ trong khi ở các nước phát triển trên thế giới như Mỹ hay Nhật Bản…tỷ lệ người mua bảo hiểm nhân thọ đạt tới 90% dân số. Làm thế nào để những người dân thu nhập trung bình và thấp có thể được bảo vệ qua dịch vụ bảo hiểm nhân thọ trong khi họ chưa quen với việc lên kế hoạch tài chính lâu dài cũng như chưa hoàn toàn tin tưởng?
Trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao, bất chấp những khó khăn chung của nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, để có được sự tăng trưởng, các doanh nghiệp xuất khẩu luôn phải đối mặt với rất nhiều thách thức, đó là các rào cản thương mại ở các thị trường xuất khẩu, đặc biệt là các vụ kiện chống bán phá giá và chống trợ cấp.
Xem xét bỏ thuế GTGT 5% với gạo tiêu dùng trong nước (02/06/2015)
Theo tin từ Văn phòng Chính phủ ngày 25.4, Thủ tướng Chính phủ vừa chỉ đạo Bộ NN-PTNT chủ động theo dõi sát tình hình tiêu thụ và giá thóc gạo trên thị trường để xem xét, trình cấp có thẩm quyền biện pháp điều tiết thị trường gạo phù hợp, kịp thời, theo đúng quy định pháp luật.
Giá chào bán gạo của Việt Nam hiện đang ở mức thấp nhất trong số các quốc gia xuất khẩu gạo, tại sao? Làm cách nào để có đầu ra?
Bộ trưởng Nông nghiệp, Lương thực và Vấn đề Nông thôn Hàn Quốc đã tuyên bố rõ quan điểm của chính phủ nước này là không đưa gạo vào thỏa thuận TPP, theo các nguồn tin trong nước.
Những rào cản về thủ tục hành chính làm chi phí tăng cao, sản phẩm cạnh tranh yếu, trong khi các chương trình xúc tiến thương mại nghèo nàn, không thiết thực, DNvà người sản xuất thiếu tính liên kết… đang là nguyên nhân khiến cho các sản phẩm nông, thủy sản xuất khẩu vốn là thế mạnh của nước ta đang ngày càng "đuối" trong cuộc chơi toàn cầu.