Romania lo ngại không thể gia nhập Eurozone vào năm 2019
02/10/2015
Ngày 30/9, Thống đốc Ngân hàng trung ương Romania Mugur Isarescu bày tỏ quan ngại kế hoạch gia nhập Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) của nước này có thể không còn khả thi do Romania chưa sẵn sàng thực hiện lộ trình theo yêu cầu về mặt thời gian.
Ông Isarescu cho biết việc chưa thể thực hiện được điều kiện tiên quyết là gia nhập Cơ chế Tỷ giá hối đoái II của châu Âu (ERM II) ít nhất vào năm 2016 khiến Romania khó có thể gia nhập Eurozone vào năm 2019.
Cũng theo quan chức này, trước khi nêu thời hạn gia nhập mới, Romania phải xây dựng được một lộ trình có sự đồng thuận của tất cả các đảng, trong đó có đảng đối lập.
Trước đó, tháng 12 năm ngoái, Thủ tướng Romania Victor Ponta nhận định dù đã đáp ứng được 5 tiêu chí chính cho việc gia nhập Eurozone, trong đó có việc kiềm chế lạm phát ngân sách dưới 3% GDP và đảm bảo nợ công không vượt quá 60% GDP, nước này vẫn chưa đủ sức cạnh tranh trong Eurozone. Vì vậy, Thủ tướng Ponta cho rằng cần tích cực cải thiện môi trường đầu tư và cơ sở hạ tầng quốc gia./.
Ông Isarescu cho biết việc chưa thể thực hiện được điều kiện tiên quyết là gia nhập Cơ chế Tỷ giá hối đoái II của châu Âu (ERM II) ít nhất vào năm 2016 khiến Romania khó có thể gia nhập Eurozone vào năm 2019.
Cũng theo quan chức này, trước khi nêu thời hạn gia nhập mới, Romania phải xây dựng được một lộ trình có sự đồng thuận của tất cả các đảng, trong đó có đảng đối lập.
Trước đó, tháng 12 năm ngoái, Thủ tướng Romania Victor Ponta nhận định dù đã đáp ứng được 5 tiêu chí chính cho việc gia nhập Eurozone, trong đó có việc kiềm chế lạm phát ngân sách dưới 3% GDP và đảm bảo nợ công không vượt quá 60% GDP, nước này vẫn chưa đủ sức cạnh tranh trong Eurozone. Vì vậy, Thủ tướng Ponta cho rằng cần tích cực cải thiện môi trường đầu tư và cơ sở hạ tầng quốc gia./.
Ý kiến bạn đọc
TIN TỨC MỚI
• Trung Quốc cam kết tiếp tục mở rộng cửa cho đầu tư nước ngoài (17/01/2017)
• New Zealand tăng nhập khẩu nông sản, thủy hải sản Việt Nam (31/12/2016)
• Trung Quốc giảm hạn ngạch xuất khẩu dầu mỏ trong lần cấp đầu tiên (31/12/2016)
• Canada mở rộng thị trường xuất khẩu dầu mỏ (30/12/2016)
• Xuất khẩu đậu tương của Mỹ có thể không ấn tượng như kỳ vọng (30/12/2016)
• Mỹ Latinh giảm mạnh lượng thép nhận khẩu từ Trung Quốc (29/12/2016)
• Mỹ tăng gấp đôi xuất khẩu khí đốt sang Mexico (28/12/2016)
• Nga dự kiến tăng xuất khẩu cá minh thái sang Hàn Quốc (28/12/2016)
• Xuất khẩu than từ Queensland của Úc giảm trong tháng 11 (28/12/2016)
• Campuchia tăng xuất khẩu gạo sang Trung Quốc (27/12/2016)
TIN TỨC CŨ