Thị trường ngoài nước
Thị trường Burundi
28/07/2011
 

Xem anh phong to

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TỔNG QUAN

 

 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

Những thông tin cơ bản

 

 

 

 

 

Tên nước:

Burundi

Tên tiếng Việt:

Cộng hòa Burudi

Vị trí địa lý:

Thuộc Trung Phi, giáp với phía đông của nước Cộng hòa dân chủ Công gô

Diện tích:

27830 (km2)

Tài nguyên thiên nhiên:

Niken, urani, coban, đồng, pentin, đất trồng, thủy năng, vàng, thiếc, vonfram, đá vôi, ôxit hiếm, than bùn, vanadi, cao lanh, tatali

Dân số

8.4 (triệu người)

Cấu trúc độ tuổi theo dân số:

0-14 tuổi: 46.3% 15-64 tuổi: 51.2% Từ 65 tuổi trở lên: 2.6%

Tỷ lệ tăng dân số:

0.03593

Dân tộc:

Hutu (Bantu) 85%, Tutsi (Hamitic) 14%, Twa (Pygmy) 1%, Europeans 3 % South Asians 2%

Thủ đô:

Bujumbura

Quốc khánh:

01/07/1962

Hệ thống luật pháp:

Dựa trên luật dân sự của Đức và Bỉ, luật theo phong tục

Tỷ lệ tăng trưởng GDP

 

0.055

GDP theo đầu người:

800 (USD)

GDP theo cấu trúc ngành:

Nông nghiệp: 44.9% Công nghiệp: 20.9% Dịch vụ: 34.1%

Lực lượng lao động:

2.99 (triệu người)

Lực lượng lao động theo lĩnh vực nghề nghiệp:

Nông nghiệp: 93.6% Công nghiệp: 2.3% Dịch vụ: 4.1%

Tỷ lệ thất nghiệp:

N/A

Tỷ lệ dân số sống dưới mức nghèo:

0.68

Lạm phát:

0.07

Sản phẩm nông nghiệp:

Cà phê, bông, chè, ngũ cốc, khoai tây, chuối, thịt bò, sữa, kê, bột sắn, da sống

Công nghiệp:

Chăn mềm, giày dép, xà phòng, lắp ráp, xây dựng, chế biến thực phẩm

Xuất khẩu:

74.17 triệu (USD)

Mặt hàng xuất khẩu:

Cà phê, chè, đường, bông, sắn

Đối tác xuất khẩu:

Thụy Sĩ, Anh, Pakistan, Ruwanda, Ai cập

Nhập khẩu:

3.402 tỉ (USD)

Mặt hàng nhập khẩu:

Vốn, sản phẩm từ dầu lửa, thực phẩm

Đối tác nhập khẩu:

Ả rập xê út, Kenya, Nhật, Nga, Anh, Pháp, Trung Quốc

 

 

 

 

Tổng quan

 

 

 

 

 

Thể chế - nhà n­ước - Thể thể chế Cộng hòa Tổng thống, chế độ một viện (từ năm 1966).

Hiến pháp hiện hành đư­ợc ban hành từ năm 2001; có 15 tỉnh là 15 đơn vị hành chính. Có hai đảng chính là đảng Liên minh vì sự tiến bộ quốc gia (UPRONA) và đảng Mặt trận Dân chủ Bu-run-đi (PRO-EBU). Đảo chính quân sự diễn ra ngày 27 tháng Bảy năm 1996. Phái quân sự lên  Hội đồng bộ trưởng. Hội đồng bộ tr­ưởng là một tổ chức dân sự. Theo Hiến pháp quá độ 1998, Quốc hội gồm 81 thành viên đư­ợc bầu với nhiệm kỳ 5 năm.

*Địa lý - Thuộc Trung Phi. Bu-run-đi là một cao nguyên cao dần từ hồ Tan-ga-ni-i-ka về phía đông. Nơi cao nhất là đỉnh He-ha cao 2.685 m.

Khí hậu -  Thuộc vùng khí hậu xích đạo. Vùng thấp nóng và ẩm. Vùng núi có khí hậu mát mẻ hơn.

* Kinh tế-  Công nghiệp chiếm 17%, nông nghiệp: 46% và dịch vụ: 37% GDP.

Trên 92% lao động làm nông nghiệp trồng các loại cây l­ương thực và cây xuất khẩu (như­ cà phê). Xuất khẩu 56 triệu USI), nhập khẩu 108 triệu USD, nợ n­ước ngoài 1,3 tỷ USD; Sản xuất điện năng 127 triệu kWh, tiêu thụ 153 triệu kWh.

*Văn hóa - xã hội- Số người biết đọc, biết viết đạt 35,3% nam: 49,3%, tỉ: 22,5%.

Trẻ em từ 7-12 tuổi đ­ược học miễn phí, có một tr­ường đại học ở thủ đô. .

Tuổi thọ bình quân đạt 46,18 tuổi, nam: 45,23, nữ:  17,16 tuổi.

 Những danh thắng dành cho du lịch, nghỉ ngơi và giải trí. Có nhiều hồ tự nhiên đẹp, nhiều suối nư­ớc nóng, thu hút khách đến chữa bệnh như­ hồ Tan-ga-ni-ka, Ru-vê-rô; suối n­ước nóng nổi tiếng Hi-lam-ba...

*Lịch sử - Theo truyền thuyết, vào thế kỷ XVIII, Nơ-ta Rut-xaxi dựng nên v­ương quổc Bu-run-đi. ông có quân đội hùng mạnh nên đã dẹp tan mọi cuộc nổi dậy. ông cũng tiến hành các cuộc chiến tranh chống lại vương quốc Ru-an-đa. D­ưới triều đại của Nơ-ta Rut-xa-ti, đất n­ước Bu- run-đi được hợp thành bởi hai tộc ng­ười Hu-tu và Tút-xi. Thực dân Bỉ sau này đã lợi dụng sư phân biệt sắc tộc đó để áp đặt ách cai trị. Năm 1858  các nhà thám hiểm Bước-tơn và Xpếch-cơ đã đặt chân lên đất này, và đầu thế kỷ XX, người Đức thống trị Bu-run-di. Do thất bại trong Đại chiến thế giới lần thứ I nên Bu-run-đi đã rơi vào tay người Bỉ. Bỉ tranh giành với Đức vùng Bu-run-đi năm 1916 vả dựa vào các thủ lĩnh Tút-  xi để củng cố quyền lực cai trị. Năm 1923  Bỉ đặt chế độ ủy trị sau khi thắng Đức. Ng­ời Hu-tu bị loại khỏi mọi quyền lực. Qua các cuộc đấu tranh, năm 19G2, Bu-run-đi mới giành đư­ợc độc lập. Nền cộng hòa thành lập năm 1966 sau một cuộc đảo chính. là một quốc gia Trung Phi, từ khi tuyên bố độc lập đến nay, Bu-run-đi luôn luôn ở trong tình trạng nghèo đói, kém phát triển và mất ổn định chính trị. Mâu thuẫn sắc tộc giữa ng­ười Tút-xi (chiếm 15% dân số, nh­ưng lại nắm toàn bộ quyền hành cai quản đất n­ước; còn ngư­ời Hu-tu chiếm 84% dân số lại bị t­ớc hết quyền hành). Thế là xung đột nổ ra năm 1972 và bất ổn suốt thời gian sau đó. Năm 1992, Hiến pháp ban hành và năm 1993 đã tổ chức tổng tuyển cử. Nh­ưng cũng năm đó, một cuộc đảo chính đẫm máu đã mở đầu cho cuộc nội chiến mới. Suốt từ năm 1993 đến nay nội chiến kéo dài, hơn 200.000 ngư­ời đã bỏ mạng. Cuộc nội chiến có khả năng lan sang các nước Trung Phi. Hội nghị cấp cao vùng Hồ Lớn (châu Phi) với sự tham gia của U-gan-đa, Kê-m-a, Nam Phi, Ê-tô-pi-a và Ru-an-đa đã chọn cựu Tổng thống Nam Phi N. Man- đen-la là người trung gian hòa giải. Ngày 28 tháng Tám năm 2000  tại A-ru-sa (Tan-da-ni-a) 13 trong số 19 các bên tham gia xung đột đã lý Hiệp định hòa bình hòa giải tr­ước sự chứng kiến của Liên hợp quốc, Tổng thống Mỹ B. Clin-tơn và Tổ chưc Thống nhất châu Phi. Hiệp định bao gồm nghị định thư­ nhằm lập lại hòa bình và hòa giải dân tộc ở Bu-run-đi, chia sẻ quyền lực  hai bộ tộc Tút-xi và Iu-tu. .

Chính phủ hiện nay của Bu-run-đi sẽ tồn tại từ 33 đến 35 tháng dể cải tổ Chính phủ. Năm 2001, bản Hiến pháp mới được thông qua. Tuy nhiên, tình hình Bu-run-đi vẫn chư­a thực sự ổn định

 

 

Ý kiến bạn đọc