Thị trường ngoài nước
Thị trường Sudan
28/07/2011
 

 

Xem anh phong to

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TỔNG QUAN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Những thông tin cơ bản

 

 

 

 

 

Tên nước:

Sudan

Tên tiếng Việt:

Cộng hòa Su đăng

Vị trí địa lý:

Quốc gia lớn nhất Châu Phi, trung tâm Châu Phi

Diện tích:

2505810 (km2)

Tài nguyên thiên nhiên:

dầu mỏ, vàng, niken, photphat, năng lương hydro

Dân số

39.4 (triệu người)

Cấu trúc độ tuổi theo dân số:

0-14 tuổi: 41.6% 15-64 tuổi: 56% 65 tuổi trở lên: 2.4%

Tỷ lệ tăng dân số:

0.02082

Dân tộc:

da đen 52%, Arab 39%, Beja 6%, hoặc eigners 2%, khác 1%

Thủ đô:

Khartoum

Quốc khánh:

01/01/1956

Hệ thống luật pháp:

Dựa trên hệ thống luật Anh

Tỷ lệ tăng trưởng GDP

 

0.128

GDP theo đầu người:

2500 (USD)

GDP theo cấu trúc ngành:

nông nghiệp: 31.5% công nghiệp: 35.7% dịch vụ:13%

Lực lượng lao động:

7.67 (triệu người)

Lực lượng lao động theo lĩnh vực nghề nghiệp:

nông nghiệp: 80% công nghiệp: 7% dịch vụ: 13%

Tỷ lệ thất nghiệp:

0.187

Tỷ lệ dân số sống dưới mức nghèo:

0.4

Lạm phát:

0.053

Sản phẩm nông nghiệp:

bông, cọ, lúa mỳ, chuối, cừu

Công nghiệp:

dầu mỏ, chế biến bông, dầy dép, dược phẩm

Xuất khẩu:

9.156 tỷ (USD)

Mặt hàng xuất khẩu:

dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, bông, đường

Đối tác xuất khẩu:

Nhật 48%, Trung Quốc 31%, Hàn Quốc 3.8%

Nhập khẩu:

8.262 tỷ (USD)

Mặt hàng nhập khẩu:

thực phẩm, thiết bị vận tải, dệt may, dược phẩm

Đối tác nhập khẩu:

Trung Quốc 27.9%, Ảrập xê út 7.5%, Ấn Độ 6.3%, Ai Cập 5.6%, UAE (Các tiểu vương quốc Ảrập) 5.5%, Nhật Bản 4.2%

 

 

 

 

Tổng quan

 

 

 

 

 

* Thể chế nhà nước: Theo thể chế Cộng hoà Hồi giáo (từ năm 1986).

Hiến pháp dựa trên luật Hồi giáo, được ban hành ngày 30 tháng Sáu năm 1998.

Có 26 bang là cá đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương.

Từ cuộc đảo chính quân sự tháng Bảy năm 1989, quyền kiểm soát đất nước nằm trong tay Hội đồng chỉ huy cách mạng cứu quốc gồm 15 thành viên. Người đứng đầu Hội đồng chỉ huy cách mạng cứu quốc là người đứng đầu Nhà nước và Chính phủ. Quốc hội lâm thời gồm 300 thành viên được chỉ định vào năm 1992. Trong tương lai, Quố hội sẽ gồm đại diện của các hội đồng địa phương được thành lập từ đại biểu của các hội đồng bình dân, được bầu trực tiếp. Hiện nay, Quốc hội gồm 400 ghế, 275 ghế được bầu trực tiếp theo phổ thông đầu phiếu, 125 ghế do đại hội Dân tộc(hội nghị của các nhóm lợi ích) bầu, nhiệm kỳ 5 năm. Tổng thống được bầu phổ thông đầu phiếu trực tiếp, nhiệm kỳ 5 năm.

*Địa lý: Thuộc Bắc Phi, Sa mạc-Xa-ha-ra và Nu-bi-a chiếm phần lớn phía bắc và phía tây, nơi có thung lũng màu mỡ của sông Nin. Phía nam là các đồng bằng lầy lội, các vùng cao nhất là vùng đồi núi cạnh biển đỏ và vùng núi ở biên giới với U-gan-đa.

Sông chính: Sông Nin, 6.648 km.

Khí hậu: Miền Nam có khí hậu xích đạo, miền Bắc có khí hậu khô. Một số vùng có lượng mưa không đáng kể.

* Kinh tế: Công nghiệp chiếm 17% nông nghiệp: 41% và dịch vụ: 42% GDP.

Trên 60% lực lượng lao động làm nông nghiệp, sản xuất các sản phẩm chính là bông để xuất khẩu, cao lương, lúa miến để tiêu thụ trong nước. Từ đầu những năm 1980, Xu-đăng bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi hạn hán, nội chiếm và nạn đói. Xuất khẩu đạt 580 triệu, nhập khẩu 1,4 tỷ USD; nơqj nước ngoài 24 tỷ USD.

* Văn hoá- xã hội: Số người biết đọc, biết viết đạt 46,1%, nam: 57,7%, nữ: 34,6%.

Theo luật thì giáo dục bắt buộc và miễn phí trong 6 năm, song do nội chiến nên không thực hiện được. ở miền Bắc và miền Trung chỉ có khoảng ẵ số trẻ em ở độ tuổi đi học được đến trường, ắ khu vực có trường tiểu học và 1/5 khu vực có trường trung học. Cả nước có một trường đại học ở Thủ đô.

Do nội chiến kéo dài, hạn hán và nghèo đói dẫn đến dịch bệnh, suy dinh dưỡng tràn lan.

Tuổi thọ trung bình đạt 56,4 tuổi, nam: 55,41, nữ: 57,44 tuổi.

Những danh thắng dành cho du lịch, nghỉ ngơi và giải trí: Mô Ma-hơ-đi và nơi ở của Kha-di-ta ở Khắc-cam, Sa-oa-kin, công viên Quốc gia ở Đin-đơ, cảng Xu-đăng, sa mạc Xa-ha-ra, sông Nin trắng và xanh…

* Lịch sử: Miền Bắc Xu-đăng, một thời được gọi là Nu-bi-a, chịu nhiều ảnh hưởng của Ai-cập. Sau đó Bắc Xu-đăng thuộc về Vương quốc Cuốc (từ năm 650 trước Công nguyên đến năm 350 sau Công nguyên). Đếnthế kỷ XIII, Nhà nước Thiên Chúa giáo Trung cổ này rơi vào tay quân xâm lược Hồi giáo. Năm 1821, Xu-đăng bị những người Ai-cập chinh phục. Trong những năm 80 của thế kỷ XIX (1883), đến lượt người Ai-cập bị một lãnh tụ Hồi giáo này đã hciếm Khác-tum, giết tướng Sác-lơ Gioóc-giơ Go-rơ-đôn, thống đốc của Xu-đăng do Ai –cập bổ nhiệm và lập ra một Nhà nước có chủ quyền. Nước Anh can thiệp vào Xu-đăng (1896) và cai quản Xu-đăng từ năm 1898. Sau đại chiên thế giới lần thứ I. tinh thần dân tộc của Xu-đăng có nền chính trị khong ổn định với sự cầm quyền luân phiên giữa chính phủ dân sự và Chính phủ quân sự. Nội chiến giữa miền Bắc theo Hồi giáo và miền Nam theo đạo Vạn vật hữu linh, bắt đầu từ năm 1955 đến năm 1972 và từ năm 1983 trở lại đây, vẫn chưa kêt sthúc. Chính quyền quân sự lên càm quyền từ năm 1989, đã tăng cường đàn áp những người nổi loạn ở miền Nam. Chính quyền quân sự cũng khuyến khích Hồi giáo chính thống.

Xu-đăng duy trì chế độ một đảng. Các đảng phải khác đều bị cấm hoạt động. Hội đồng chỉ huy Cách mạng (RCC) chịu ảnh hưởng của Mặt trận Hồi giáo quốc gia (Nì) cực đoan do Ha-san áp -đun la Au-tu-ra (Hassan Abdllah Altubari) lãnh đạo. Phái đối lập là quân giải phóng Nhân dân Xu-đăng (SPLA) ở miền Nam- Xu-đăng chủ trương xây dựng đất nước Hồi giáo theo kliểu Hồi giáo I-ran. Tháng Mười Một năm 1992 và tháng Tư năm 1993 đã diễn ra hai vòng đàm phán giữa Chính phủ và SPLA, nhưng ít kết quả. Xu-đăng bị Liên hợp quốc cấm vằnt tháng Tám năm 1998, vì bị nghi ngờ nước này chứa chấp ý đồ ám sát Tổng thống Ai-cập H. Mu-ba-rắc.

Ngày 28 tháng Sáu năm 2000, 14 nước trong Hội đồng bảo an, trừ Mỹ đề nghị hoãn việc bãi bỏ lệnh cấm vận tới tháng Mười một năm 2000. đến nay Xu-đăng vẫn còn bị cấm vận.

 

 

Ý kiến bạn đọc