Bộ Thương mại Thái Lan đã quyết tâm cải thiện tình trạng xuất khẩu suy giảm trong đó sẽ cấp ngân sách lớn nhất dành cho mục đích xúc tiến thương mại tại thị trường các nước Tiểu vùng sông Mekong.
Dĩ nhiên là cả thế giới ai cũng muốn Trung Quốc giảm dần công suất và sản lượng thép sản xuất vốn đang dư thừa trầm trọng, nhưng nếu điều đó thực sự xảy ra, thì có lẽ cũng không hẳn là một điều hoàn toàn tích cực.
Trung Quốc xây cảng ở Campuchia: Tham vọng lớn (24/09/2016)
“Trung Quốc không bao giờ đầu tư vào một dự án để thực hiện mục đích đơn lẻ. Họ hướng tới các mục tiêu lâu dài về kinh tế”.
Chiến lược gạo của Campuchia và bàn tay Trung Quốc (23/09/2016)
Trung Quốc tung gói 300 triệu USD cho Campuchia xây nhà máy, lò sấy, kho trữ và cơ sở hạ tầng để thu mua lúa của nhân dân.
Theo một cuộc khảo sát của hãng tin Reuters, xuất khẩu của Nhật Bản được dự báo giảm tháng thứ 11 liên tiếp trong tháng Tám, khi nhu cầu bên ngoài yếu và đồng yen mạnh gây ra những tác động tiêu cực.
Hà Nội cho phá sản 2 doanh nghiệp nhà nước (17/09/2016)
Trong giai đoạn 2016-2020, TP Hà Nội sẽ cho phá sản Công ty Kỹ thuật điện thông và Công ty Đầu tư và dịch vụ Tuổi trẻ Hà Nội.
Xuất khẩu khí ngưng tụ của Iran tăng 76% (17/09/2016)
Trong 5 tháng đầu năm 2016, (tính theo lịch Ba Tư, bắt đầu từ ngày 21/3/2016), xuất khẩu khí ngưng tụ (condensate) của Iran đã tăng 76% so với cùng kỳ năm trước.
Theo công bố của Brand Finance, năm 2016 thương hiệu VietinBank đã đạt được nhiều thành tích ấn tượng.
Các nhà máy nghiền bột mì châu Á chuyển sang lúa mì Australia, do giá ngũ cốc tại quốc gia Thái Bình Dương suy giảm, đã khiến lúa mì cạnh tranh hơn, cản trở các nhà cung cấp biển Đen, nhằm giành thị phần tại khu vực này.
Khi nhắc đến nhu cầu đối với đậu tương của Mỹ, không bao giờ người ta đánh giá thấp nhu cầu của Trung Quốc.
Các ngân hàng Việt Nam được dự đoán sẽ cho ra mắt nhiều sản phẩm tài chính tối ưu hơn nữa nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Tiêu dùng gia tăng qua mua hàng trên internet của người châu Á và tăng trưởng kinh tế ổn định của khu vực sẽ đẩy nhu cầu tiêu thụ nhựa tại đây tăng lên trong 2 năm tới.
Xuất khẩu của Hàn Quốc khởi sắc (03/09/2016)
Ngày 1/9, Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc cho biết kim ngạch xuất khẩu của nước này trong tháng 8/2016 tăng 2,6% so với cùng kỳ năm ngoái lên mức 40,1 tỷ USD.
Theo kết quả khảo sát của Liên đoàn Công nghiệp Vương quốc Anh (CBI), số đơn đặt hàng xuất khẩu của đất nước này trong tháng 8/2016 đã tăng lên mức cao nhất trong hai năm qua.
Xuất khẩu của Đức sẽ sớm cảm nhận tác động từ Brexit (01/09/2016)
Theo Hiệp hội Thương mại Đức (BGA), hoạt động xuất khẩu của nước này trong thời gian tới sẽ sớm cảm nhận được “cơn gió lạnh” từ việc nước Anh rút khỏi Liên minh châu Âu (EU).
Trung Quốc cảnh báo nỗi lo lương thực (22/08/2016)
Sử dụng thuốc hóa học làm thoái hóa đất, nông dân lên thành phố tìm việc, đất nông nghiệp bị đô thị hóa kéo theo cảnh báo thiếu lương thực trầm trọng.
Nghịch lý tiền nhiều (22/08/2016)
Lãi suất tín phiếu Ngân hàng Nhà nước đúng 1 năm trước đã ở mức cực thấp 3,4%/năm (kỳ hạn 14 ngày) nhưng tới nay đã giảm về chỉ còn 1 nửa.
Theo Cơ quan Doanh nghiệp quốc tế (IE) Singapore, xuất khẩu nội địa phi dầu mỏ (NODX) của nước này trong tháng Bảy vừa qua đạt trị giá 12,6 tỷ đôla Singapore (xấp xỉ 9,7 tỷ USD) và giảm 10,6% so với cùng kỳ năm trước.
Đồng Yên tăng giá khiến đã khiến những đơn hàng quốc tế của Nhật Bản ra nước ngoài trở nên khó khăn hơn, quá đó khiến kim ngạch xuất khẩu của nước này giảm với tốc độ mạnh nhất trong vòng 7 năm qua.
Nga sẽ dẫn đầu thế giới về xuất khẩu lúa mì (19/08/2016)
Trong niên vụ mới bắt đầu từ tháng 7/2016, Nga có thể sẽ trở thành nước xuất khẩu lúa mì lớn nhất thế giới, lần đầu tiên vượt qua tổng lượng xuất khẩu của các nước Liên minh châu Âu (EU) cộng lại.