Việt Nam thăng tiến 10 bậc trong Báo cáo cạnh tranh toàn cầu
02/10/2015
Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) vừa công bố Báo cáo Cạnh tranh Toàn cầu 2015-2016, trong đó cho biết Thụy Sĩ là nền kinh tế cạnh tranh nhất thế giới, còn Việt Nam được xếp thứ 56, nhảy hơn mười bậc so với thứ hạng 69 trong báo cáo năm ngoái.
Đây là năm thứ bảy liên tiếp Thụy Sĩ giữ vị trí đầu bảng xếp hạng, mặc dù WEF vẫn cảnh báo Thụy Sĩ đang phải đối mặt với thách thức để duy trì được vị trí này.
Báo cáo Cạnh tranh Toàn cầu của WEF xác định tính cạnh tranh của 140 nền kinh tế được khảo sát dựa trên một bộ tiêu chí bao gồm bộ máy quản lý, luật pháp, chính sách và nhiều yếu tố tác động đến năng suất lao động của một quốc gia. Thụy Sĩ được đánh giá cao nhờ vào đổi mới sáng tạo, sự tinh tế và kinh doanh hiệu quả của thị trường lao động.
Nghiên cứu của WEF được xem như là đánh giá chuẩn mực đối với sự thịnh vượng của nền kinh tế quốc gia trong một thời kỳ có nhiều biến động của nền kinh tế toàn cầu.
Singapore và Mỹ lần lượt giữ vị trí thứ hai và thứ ba trong bảng xếp hạng, trong khi Đức nhảy một bậc lên vị trí thứ tư và Hà Lan cải thiện được ba bậc lên vị trí thứ năm.
Tất cả 10 nền kinh tế cạnh tranh nhất toàn cầu đều thuộc nhóm các nền kinh tế có GDP trên đầu người cao nhất thế giới, trong khi các nền kinh tế chót bảng thì có GDP đầu người trung bình mỗi năm dưới 1.000 USD./.
Đây là năm thứ bảy liên tiếp Thụy Sĩ giữ vị trí đầu bảng xếp hạng, mặc dù WEF vẫn cảnh báo Thụy Sĩ đang phải đối mặt với thách thức để duy trì được vị trí này.
Báo cáo Cạnh tranh Toàn cầu của WEF xác định tính cạnh tranh của 140 nền kinh tế được khảo sát dựa trên một bộ tiêu chí bao gồm bộ máy quản lý, luật pháp, chính sách và nhiều yếu tố tác động đến năng suất lao động của một quốc gia. Thụy Sĩ được đánh giá cao nhờ vào đổi mới sáng tạo, sự tinh tế và kinh doanh hiệu quả của thị trường lao động.
Nghiên cứu của WEF được xem như là đánh giá chuẩn mực đối với sự thịnh vượng của nền kinh tế quốc gia trong một thời kỳ có nhiều biến động của nền kinh tế toàn cầu.
Singapore và Mỹ lần lượt giữ vị trí thứ hai và thứ ba trong bảng xếp hạng, trong khi Đức nhảy một bậc lên vị trí thứ tư và Hà Lan cải thiện được ba bậc lên vị trí thứ năm.
Tất cả 10 nền kinh tế cạnh tranh nhất toàn cầu đều thuộc nhóm các nền kinh tế có GDP trên đầu người cao nhất thế giới, trong khi các nền kinh tế chót bảng thì có GDP đầu người trung bình mỗi năm dưới 1.000 USD./.
Ý kiến bạn đọc
TIN TỨC MỚI
• Trung Quốc cam kết tiếp tục mở rộng cửa cho đầu tư nước ngoài (17/01/2017)
• New Zealand tăng nhập khẩu nông sản, thủy hải sản Việt Nam (31/12/2016)
• Trung Quốc giảm hạn ngạch xuất khẩu dầu mỏ trong lần cấp đầu tiên (31/12/2016)
• Canada mở rộng thị trường xuất khẩu dầu mỏ (30/12/2016)
• Xuất khẩu đậu tương của Mỹ có thể không ấn tượng như kỳ vọng (30/12/2016)
• Mỹ Latinh giảm mạnh lượng thép nhận khẩu từ Trung Quốc (29/12/2016)
• Mỹ tăng gấp đôi xuất khẩu khí đốt sang Mexico (28/12/2016)
• Nga dự kiến tăng xuất khẩu cá minh thái sang Hàn Quốc (28/12/2016)
• Xuất khẩu than từ Queensland của Úc giảm trong tháng 11 (28/12/2016)
• Campuchia tăng xuất khẩu gạo sang Trung Quốc (27/12/2016)
TIN TỨC CŨ