Xuất khẩu cá tra sang thị trường Brazil tăng mạnh (19/06/2016)
Tính đến nửa đầu tháng 5/2016, xuất khẩu cá tra sang Brazil đạt 29,12 triệu USD, tăng 189% so với cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu hạt điều sang Mỹ thuận lợi tới hết năm (19/06/2016)
Theo Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS): Kể từ sau chuyến xúc tiến thương mại sang thị trường Mỹ của VINACAS diễn ra cuối tháng 5 và đầu tháng 6 mới đây, khách hàng Mỹ đã hỏi mua hạt điều nhiều hơn, hỏi mua xa đến tận quý IV với mức giá tốt hơn.
Lần cuối cùng nước này xuất khẩu lúa mì sang Việt Nam là vào mùa vụ 1990-1991 với 13.750 tấn.
Xuất khẩu nông sản kỳ vọng từ trái cây (19/06/2016)
Là quê hương của sản phẩm trái cây nhiệt đới, phong phú, đa dạng về chủng loại, Việt Nam đang trên đà mở rộng xuất khẩu trái cây.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan công bố cho thấy, 5 tháng đầu năm 2016 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước đạt 67,44 tỷ USD, tăng 6,2% so với cùng kỳ năm 2015. Trong đó, số lượng xi măng và clinker xuất sang các thị trường đạt 7,127 triệu tấn.
VKFTA: Gia tăng thương mại Việt Nam- Hàn Quốc (17/06/2016)
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) có hiệu lực từ tháng 12/2015 góp phần đưa mối quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước phát triển lên một tầm cao mới. Hàn Quốc hiện là đối tác thương mại lớn thứ ba và là nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam.
Doanh nghiệp dệt may trong nước khó tìm đơn hàng mới (16/06/2016)
Một báo cáo mới đây của Bộ Công Thương cho thấy kim ngạch xuất khẩu dệt may trong 5 tháng đầu năm nay tăng trưởng khá, nhưng chủ yếu do sự đóng góp của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), trong khi doanh nghiệp dệt may trong nước đang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm đơn hàng mới.
Xuất khẩu cá tra bấp bênh (16/06/2016)
Sau khi giá cá tra duy trì ở mức thấp trong năm trước, một số nông dân đã cắt giảm sản lượng cá tra và hiện nay nguồn cung cá tra đang ở mức thấp.
Dệt may Ấn Độ quan tâm đầu tư vào Việt Nam (15/06/2016)
Trong bối cảnh Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, đặc biệt là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), với những ưu đãi thuế cho ngành dệt may, nhiều doanh nghiệp Ấn Độ đã coi dệt may Việt Nam là cơ hội đầu tư, kinh doanh khả quan.
Ngày 1/9/2016 tới, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 107/2016/QH13 chính thức có hiệu lực giúp giảm đáng kể các thủ tục hành chính và chi phí cho doanh nghiệp và là bước chuyển đổi rất lớn đối với hoạt động xuất nhập khẩu. Sau khi Luật được Quốc hội thông qua, Tổng cục Hải quan cũng tổ chức các Hội nghị tham vấn ý kiến cộng đồng doanh nghiệp trên cả nước cho dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật này.
Kết quả khảo sát vừa công bố mới đây của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy một thực trạng đáng lo ngại về nhận thức và khả năng thực hiện các biện pháp phòng vệ thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam.
Dệt may Ấn Độ quan tâm đầu tư vào Việt Nam (15/06/2016)
Trong bối cảnh Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, đặc biệt là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), với những ưu đãi thuế cho ngành dệt may, nhiều doanh nghiệp Ấn Độ đã coi dệt may Việt Nam là cơ hội đầu tư, kinh doanh khả quan.
Xuất khẩu sang ASEAN và Nhật Bản sụt giảm (14/06/2016)
5 tháng đầu năm 2016, trong khi nhiều thị trường xuất khẩu chủ lực của nước ta như châu Âu, châu Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc đều tăng trưởng thì thị trường ASEAN và Nhật Bản lại sụt giảm. Đáng lưu ý, xu hướng sụt giảm này không phải là cá biệt mà đã diễn ra trong nhiều tháng gần đây.
Xuất khẩu gạo và câu chuyện thị trường ngách (13/06/2016)
Không thương hiệu, thiếu thuần loại, không kiểm soát được dư lượng hoá chất hay truy xuất được nguồn gốc… là những điểm yếu khiến xuất khẩu gạo Việt Nam vào các thị trường TPP khó gia tăng.
Cơ hội cho thủy sản Việt Nam (13/06/2016)
Với tỷ lệ phiếu thuận áp đảo 55:43, mới đây các Thượng nghị sỹ Hoa Kỳ đã bỏ phiếu thông qua Nghị quyết hủy bỏ Chương trình Giám sát cá da trơn của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ. Đây là một tin vui cho các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra sang thị trường Mỹ.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, trong bốn tháng đầu năm 2016, kim ngạch hai chiều giữa Việt Nam và Úc đạt 1,6 tỷ USD, trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang Úc đạt hơn 863 triệu USD, giảm 17,3%, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Úc đạt hơn 739,5 triệu USD, tăng 19,4% so với cùng kỳ.
“Điểm nghẽn” trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (12/06/2016)
Ngày 9/6, tại Công ty CP Gốm Chu Đậu (Hải Dương), Hiệp hội Làng nghề Việt Nam phối hợp với Cục Công nghiệp địa phương, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo “Phát triển mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu”.
Từ vị trí số 1, Thái Lan đã tụt xuống vị trí thứ 4 thế giới về xuất khẩu tôm và nhường vị trí đứng đầu cho Việt Nam.
Chế biến gỗ xuất khẩu - Dè chừng rủi ro (10/06/2016)
Ngành chế biến gỗ Việt Nam giờ đây trở thành một bộ phận không thể thiếu trong chuỗi cung ứng toàn cầu; là một trong những trung tâm chế biến gỗ lớn trên thế giới khi đứng đầu các nước Đông Nam Á và chỉ sau Trung Quốc ở châu Á; một trong ít ngành có tốc độ phát triển trên 2 con số liên tục trong nhiều năm. Nhưng trong bối cảnh hội nhập nếu không khắc phục kịp thời, những nguy cơ nhỏ có thể gây ra nhiều rủi ro lớn.
Giá lúa gạo tiếp tục giảm mạnh dù sản lượng thấp (09/06/2016)
Đà giảm mạnh của giá lúa gạo nội địa vẫn tiếp tục thời gian gần đây cho dù sản lượng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã sụt giảm mạnh do hạn hán.