Lĩnh vực ngành hàng

Xuất khẩu rau quả có thể đạt 1,4 tỷ USD năm 2014
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trung bình mỗi tháng xuất khẩu rau quả của Việt Nam đạt khoảng 120 triệu USD và với tốc độ tăng trưởng mạnh cao như hiện nay, xuất khẩu rau quả có thể mang về cho Việt Nam khoảng 1,4 tỷ USD. Đây là con số cao nhất từ trước đến nay.
Thị trường nông sản trong nước tuần đến ngày 3/11/2014
Giá lúa gạo trong tuần với xu hướng tăng rõ rệt
Xuất khẩu nông, thủy sản đạt 20,22 tỷ USD
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản tháng 8 ước đạt 2,47 tỷ USD. Kết quả xuất khẩu tháng 8 đã đưa giá trị xuất khẩu của ngành 8 tháng năm 2014 lên 20,22 tỷ USD, tăng 11,9% so với cùng kỳ năm 2013.
Xuất khẩu dây điện và dây cáp điện tăng trưởng
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu dây điện và dây cáp điện của Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2014 trị giá 545,24 triệu USD, tăng 12,94% so với cùng kỳ năm trước.
Quá trình Việt Nam tham gia và ký kết các FTA khu vực và song phương
Ngày 11-01-2007 WTO nhận được được quyết định phê chuẩn chính thức của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam. Kể từ đây, Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của WTO. Một FTA được xem là đáp ứng tiêu chuẩn cơ bản của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) khi phần lớn thương mại giữa các bên tham gia sẽ được lưu chuyển tự do sau 10 năm kể từ khi thỏa thuận FTA có hiệu lực.
Tạm dừng cấp phép nhập khẩu đối với các sản phẩm giống cây trồng từ Ấn Độ
Mặc dù đã nhiều lần thông báo cho phía Ấn Độ về việc sản phẩm nông sản của nước này NK vào Việt Nam liên tục bị phát hiện nhiễm dịch hại nguy hiểm, tuy nhiên tình hình vẫn không được cải thiện.
Từ ngày 8/12/2014, tạm ngừng kinh doanh tạm nhập, tái xuất gỗ tròn, gỗ xẻ từ rừng tự nhiên từ Lào và Campuchia.
Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 37/2014/TT-BCT quy định việc tạm ngừng kinh doanh tạm nhập, tái xuất gỗ tròn, gỗ xẻ từ rừng tự nhiên từ Lào và Campuchia.
DOC công bố kết quả cuối cùng thuế CBPG cá tra Việt Nam đợt xem xét lần thứ 9
Ngày 31/3/2014, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã công bố kết quả cuối cùng đợt xem xét hành chính thuế chống bán phá giá (CBPG) lần thứ 9 giai đoạn từ ngày 1/8/2011 đến 31/7/2012 (POR 9) đối với philê cá tra đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam.
Tôm Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ bị gánh 2 loại thuế phi lý
VASEP yêu cầu Bộ Thương mại Hoa Kỳ xem xét lại phán quyết sơ bộ áp thuế chống trợ cấp đối với sản phẩm tôm Việt Nam.
Hàn Quốc đánh thuế nhập khẩu gạo gần 400%
Đến tháng 1/2015, chính phủ Hàn Quốc sẽ mở cửa thị trường cho gạo nước ngoài vào cạnh với gạo nội địa, nhưng đánh thuế hải quan rất nặng đối với mặt hàng này.
Các thỏa thuận loại bỏ các rào cản phi thuế quan trong ASEAN, APEC và WTO
Việc thành lập Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) năm 1992 đã đưa ASEAN vượt ra khỏi khuôn khổ của một Thoả thuận Ưu đãi Thương mại thành một hình thức hội nhập sâu hơn. Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) yêu cầu các Quốc gia Thành viên phải loại bỏ các hạn chế định lượng đối với những sản phẩm quy định trong Chương trình CEPT ngay sau khi cắt giảm thuế quan, và tập trung loại bỏ các Rào cản Phi Thuế quan khác trong giai đoạn 5 năm sau khi các sản phẩm này được cắt giảm thuế quan.
Rảo cản từ hàng rào phi thuế quan đến xuất khẩu của Việt Nam
Hàng rào phi thuế quan là những biện pháp phi thuế do chính phủ một số quốc gia đặt ra để bảo vệ hàng hóa nhập khẩu/xuất khẩu không vượt quá số lượng đã ấn định, giới hạn hàng nhập khẩu để bảo vệ doanh nghiệp (DN) trong nước.
Hoàn thiện khung pháp lý về hàng rào phi thuế quan phù hợp với thông lệ quốc tế
Xu thế hội nhập và ký kết các điều ước quốc tế song phương và đa phương ngày càng phổ biến. Vì vậy, các hàng rào mậu dịch phải tiếp cận với các hàng rào phi thuế quan một cách tinh vi hơn. Những hình thức mang tính hạn chế sẽ có xu hướng vi phạm các cam kết. Từ những kinh nghiệm quốc tế, bài viết đưa ra một số đề xuất nhằm xây dựng khung hàng rào phi thuế quan của Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế.
Việt Nam đã cơ bản hoàn thành lộ trình cắt giảm thuế
Đến nay Việt Nam đang đi đúng lộ trình trong việc thực hiện hội nhập khu vực và thế giới. Tính đến thời điểm 1/1/2014, Việt Nam đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ ban hành các biểu thuế ưu đãi thuế nhập khẩu đối với 8 Hiệp định Thương mại tự do( FTA) đã ký kết.
Thương mại hàng hóa trong WTO
Gia nhập WTO có nghĩa là được quyền tiếp cận tới thị trường của tất cả các thành viên khác trên cơ sở đối xử MFN. Nhưng để được hưởng lợi nhuận này, các nước mới gia nhập cũng phải cam kết chấp nhận các nguyên tắc đa biên, đồng thời giảm mức bảo hộ của mình.
Các hàng rào phi thuế quan vẫn là trở ngại lớn nhất cho APEC
Giám đốc điều hành CIMB Group Datuk Seri Nazir Razak đã chỉ trích việc các nước thành viên ASEAN vẫn tiếp tục tạo ra các rào cản thương mại, chẳng hạn như các rào cản phi thuế quan (NTB) - một trở ngại rõ ràng đối với việc thực thi AEC. Ông nói rằng ASEAN đã đưa ra một số sáng kiến tuyệt vời, nhưng mối quan tâm lớn hơn hiện nay là các quy tắc và quy định được thiết lập để bảo vệ các ngành công nghiệp trong nước và lợi ích quốc gia.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU và Vấn đề các Hàng rào phi thuế quan
Hiệp định Thương mại tự do với EU ngoài kỳ vọng cắt giảm các loại thuế quan vào EU, hy vọng sẽ là cơ hội hạn chế khối quốc gia này áp dụng các hàng rào phi thuế quan đối với các sản phẩm của Việt Nam. Rào cản phi thuế quan lớn nhất ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam sang EU liên quan đến việc sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại của EU, chủ yếu là chống bán phá giá cũng như các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) và các rào cản kỹ thuật (TBT).
Miễn thuế nhiều loại hàng hóa trong khu kinh tế cửa khẩu
Nhiều loại hàng hóa, dịch vụ thuộc diện không chịu thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt... là những quy định quan trọng trong Thông tư 109/2014/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Quyết định 72/2013/QĐ-TTg quy định cơ chế, chính sách tài chính đối với khu kinh tế cửa khẩu vừa được Bộ Tài chính ban hành.
Thế nào là Biện pháp phi thuế quan và Hàng rào phi thuế quan trong khuôn khổ WTO?
Trong khuôn khổ WTO, khái niệm biện pháp phi thuế quan được coi là: “Biện pháp phi thuế quan là biện pháp ngoài thuê quan, liên quan hoặc ảnh hưởng đến sự luân chuyển hàng hóa giữa các nước”, còn: “Hàng rào phi thuế quan là những biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở đối với thương mại mà không dựa trên cơ sở pháp lý, khoa học hoặc bình đẳng.”
Hiệp định về Hàng rào kỹ thuật trong thương mại - TBT
Trong nhiều năm gần đây, ngày càng có nhiều quốc gia áp dụng các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật trong các hoạt động thương mại quốc tế. Điều đó có tác dụng to lớn trong bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng về sự an toàn trong sử dụng, tiêu thụ sản phẩm thông qua chất lượng sản phẩm tiêu dùng được đảm bảo. Xuất phát từ tác dụng to lớn này, các quốc gia đã và đang tăng cường xây dựng và thực hiện một chính sách bao gồm các quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng trong hoạt động thương mại trong nước cũng như thương mại quốc tế.
Trang 53/98 « .. 51 52 53 54 55 .. »