Sau một tháng kể từ khi Chính phủ Nhật Bản tăng thuế tiêu dùng từ mức 5% lên 8%, nhiều doanh nghiệp kinh doanh của nước này đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, trong đó thách thức lớn nhất là việc lượng khách hàng sụt giảm trong khi những khách hàng truyền thống lại ngày càng thắt chặt chi tiêu.
Hàn Quốc sẽ đánh thuế phẫu thuật thẩm mỹ (31/10/2014)
Chính phủ Hàn Quốc đề xuất đánh thuế giá trị gia tăng đối với những ca phẫu thuật thẩm mỹ, nhằm “kiếm thêm” ngân sách chi cho các chương trình phúc lợi xã hội.
EU thảo luận việc áp thuế giao dịch tài chính (31/10/2014)
Trong cuộc họp tại Brussels (Bỉ) vào hôm nay, Bộ trưởng Tài chính các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã thảo luận về việc áp thuế giao dịch tài chính (FTT). FTT còn được gọi là thuế Tobin, đặt theo tên của nhà kinh tế Mỹ đoạt giải Nobel, James Tobin, người đầu tiên đề xuất loại hình thuế này vào năm 1972 nhằm làm giảm sự biến động của thị trường tài chính.
Hội đồng các Bộ trưởng EU đã bãi bỏ lệnh áp đặt thuế chống bán phá giá của EU ở mức 16,5% đối với 5 nhà sản xuất giày có trụ sở tại Trung Quốc và Hồng Kông.
EU bỏ thuế chống bán phá giá dày mũ da tại Việt Nam (31/10/2014)
Vụ thị trường châu Âu (Bộ Công Thương) cho biết, EU sẽ bãi bỏ thuế chống bán phá giá giày mũ da của Việt Nam xuất khẩu vào khu vực này kể từ ngày 1/4.
EU áp thuế carbon ngành hàng không (31/10/2014)
Từ đầu năm 2012, EU chính thức áp dụng thuế carbon mới, quy định mọi hãng hàng không có chuyến bay đến các nước thuộc khu vực này phải “mua lại” 15% lượng khí thải CO2 của mình, theo tờ Le Figaro. Hãng nào không chấp hành sẽ phải đóng phạt 100 euro cho mỗi tấn CO2 và bị cấm bay trên không phận EU. Ước tính, trong năm đầu tiên, các hãng hàng không sẽ phải nộp thuế khoảng 700 triệu euro. Ủy viên châu Âu chuyên trách môi trường Connie Hedegaard đã đề nghị tăng giá vé từ 2-14 euro để bù lại.
Trong các cuộc đàm phán về Hiệp định Thương mại tự do Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TTP), Nhật Bản có thể miễn thuế cho hầu hết các mặt hàng thủy sản.
Nhật Bản sẽ tái đánh thuế môi trường (31/10/2014)
Nhật Bản cam kết sẽ cắt giảm 25% lượng khí thải đến năm 2020
Nhật cân nhắc miễn thuế để hút khách nước ngoài (31/10/2014)
Cơ quan Du lịch Nhật Bản (JATA) dự kiến sẽ bổ sung thêm các mặt hàng thực phẩm và mỹ phẩm cho danh sách các mặt hàng miễn thuế cho du khách nước ngoài như là một phần trong cải cách thuế tài khoá 2014.
Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Roberto Azevedo vừa hối thúc Hàn Quốc hành động một cách khôn ngoan trong việc mở cửa thị trường gạo nhập khẩu, sau khi thỏa thuận về hạn ngạch nhập khẩu gạo giữa Hàn Quốc và WTO dự kiến sẽ hết hạn trong năm nay.
Hãng Thông tấn Yonhap của Hàn Quốc đưa tin: Nước này có kế hoạch áp dụng hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) cho các nước đang phát triển bắt đầu vào cuối năm sau.
Hàn Quốc muốn tăng thuế gọt mặt, sửa môi (31/10/2014)
Theo Bộ Tài chính Hàn Quốc, thuế mới được đề xuất sẽ tăng thêm 10% đối với những ca phẫu thuật sửa môi, gọt mặt và tẩy lông, bắt đầu từ năm 2014.
Toyota kiện đòi giảm thuế: Hải quan mạnh tay (31/10/2014)
Các lý do mà Toyota đưa ra đòi giảm giá tính thuế cho mẫu xe ô tô Hiace Commuter sản xuất tại Nhật Bản là thiếu thuyết phục. Vì vậy, cơ quan hải quan vẫn yêu cầu hãng này phải chấp hành đúng mức thuế phải nộp.
Hôm thứ Ba vừa qua, Đảng cầm quyền của Nhật Bản đã lên lộ trình cho việc cắt giảm thuế thu nhập doanh nghiệp bắt đầu có hiệu lực vào năm tới, thúc đẩy kế hoạch mà Thủ tướng Shinzo Abe hy vọng sẽ giúp kích thích đầu tư và duy trì sản xuất trong nước.
Ngày 2-12, UBND tỉnh Đồng Nai đã có buổi gặp gỡ thường niên với Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản, chi hội tại TP.Hồ Chí Minh. Đến dự có Chủ tịch UBND tỉnh Đinh Quốc Thái, Phó chủ tịch UBND tỉnh Phan Thị Mỹ Thanh và Tổng lãnh sự Nhật Bản tại TP.Hồ Chí Minh Hida Haruitsu cùng lãnh đạo hiệp hội và một số doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư tại các khu công nghiệp của tỉnh
Nhật Bản: Dự án thuế khiến đảng cầm quyền thất bại (31/10/2014)
Đảng Dân chủ Nhật Bản (DPJ) cầm quyền ở Nhật Bản vừa thất bại thảm hại trong cuộc bầu cử thượng viện hôm 11-7 vừa qua mà nguyên nhân chính là do chính sách thuế của Thủ tướng Naoto Kan.
Nhật Bản nâng thuế tiêu dùng (31/10/2014)
Đây là lần đầu tiên sau 15 năm, Nhật Bản quyết định nâng thuế tiêu dùng. Họ cũng sẽ tung thêm chương trình kích thích để vừa kiềm chế gánh nặng nợ, vừa không ảnh hưởng đến nỗ lực chấm dứt giảm phát.
Nhật Bản tăng thuế nhằm kiềm chế nợ công (31/10/2014)
Nhật Bản đã chính thức áp dụng mức thuế tiêu dùng 8% từ ngày 1/4 tăng so với mức 5% đã được áp dụng trong suốt 17 năm qua.
Câu chuyện tăng thuế của Nhật Bản (31/10/2014)
Từ ngày 1/4/2014, Chính phủ Nhật Bản bắt đầu áp dụng mức thuế tiêu dùng mới tăng từ 5% hiện nay lên 8% và sẽ tiếp tục được nâng lên 10% vào năm 2015.
Lần tăng thuế này là nhằm cân bằng lại ngân sách của Chính phủ do chính sách Abenomics đòi hỏi mức chi lớn. Hiện Nhật Bản đang là quốc gia có mức nợ công vào hàng lớn nhất thế giới.
Sáu tháng đầu năm 2014, so với cùng kỳ năm 2013, khối lượng ngô nhập khẩu tăng gấp 2,4 lần về lượng và 87,1% về giá trị.