Vượt qua rào cản phi thuế quan (31/10/2014)
Nhật Bản và Hàn Quốc luôn là hai thị trường xuất khẩu quan trọng và còn nhiều tiềm năng của Việt Nam tại khu vực Đông Bắc Á. Trong 3 năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang hai thị trường này đều tăng trưởng hai chữ số.
Những bất ổn về chính trị tại Thái Lan từ đầu năm nay dường như đã ảnh hưởng lớn tới hoạt động XNK cá ngừ của nước này. XK cá ngừ của Thái Lan đang ngày càng giảm, mặc dù nước này vẫn đứng đầu thế giới về XK các sản phẩm cá ngừ. Bên cạnh đó, NK cá ngừ của nước này từ đầu năm tới nay cũng đang giảm.
Tiếp cận các thị trường xuất khẩu là nhân tố chính trong việc xác định xem các nước đang phát triển có thể duy trì và nâng cao vai trò của mình trong thương mại nghề cá, và thực tế Dự án Phát triển Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc đã nhận biết được tầm quan trọng của việc tiếp cận thị trường nhằm phát triển bền vững. Việc giảm thiểu các hàng rào thương mại như thuế và hạn chế định lượng thông qua Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan (GATT), và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển thương mại nghề cá trong thập kỷ gần đây.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 109/2014/TT-BTC hướng dẫn thực hiện một số điều của Quyết định số 72/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định cơ chế, chính sách tài chính đối với khu kinh tế cửa khẩu (KTCK).
Những rào cản phi thuế quan (31/10/2014)
Để thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông, thủy sản sang Nhật Bản và Hàn Quốc, ngoài vấn đề giảm và tiến tới loại bỏ thuế quan, một vấn đề nữa cần quan tâm là phải phát hiện và loại bỏ hoặc tìm cách vượt qua những rào cản phi thuế của các nước này đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Nhìn chung, thuế nhập khẩu cao được xem là trở ngại chính đối với những mặt hàng nhập khẩu vào Ma-rốc.
Mặc dù Ma-rốc tiến hành cắt giảm thuế quan cách đây 20 năm sau khi gia nhập GATT nhưng nước này vẫn duy trì những tỷ suất thuế rất cao (lên đến 339%) đối với một số sản phẩm nông nghiệp hay công nghiệp. Hiện tại số dòng thuế đã giảm xuống còn 6 (2,5%, 10%, 17,5%, 25%, 35% và 50%) trong đó mức trung bình đối với đa số mặt hàng là 35%.
TBT và hiệp đinh hàng rào kỹ thuật trong thương mại (31/10/2014)
TBT là viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Technical Barriers to Trade” được dịch là Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (hay Các rào cản kỹ thuật trong thương mại), đó là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà một nước áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu và/hoặc quy trình nhằm đánh giá sự phù hợpcủa hàng hoá nhập khẩu đối với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đó (còn gọi là các biện pháp kỹ thuật – biện pháp TBT).
Nhận diện các loại rào cản phi thuế quan (31/10/2014)
Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thủy sản đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu 6,7 tỷ USD năm 2013 và giải quyết việc làm cho hơn 2,5 triệu nông dân, ngư dân. Tuy vậy, thủy sản xuất khẩu Việt Nam đối mặt nhiều thách thức, nhất là những rào cản phi thuế quan mới xuất hiện trong năm 2014. Dù các loại rào cản hạn ngạch và thuế quan được dở bỏ, nhưng các thị trường xuất khẩu lại dựng lên rào cản về kiểm dịch, kiểm tra dư lượng kháng sinh… với hàng thủy sản.Vấn đề TBT (hàng rào kỹ thuật thương mại), SPS (biện pháp vệ sinh dịch tễ) và nhóm các loại “rào cản khác” rất quan trọng với khả năng tiếp cận thị trường các nước của thủy sản Việt Nam.
Xuất khẩu thủy sản đối mặt với nhiều rào cản mới (31/10/2014)
Cục Chế biến Nông Lâm Thủy sản và Nghề muối (Bộ NN&PTNT) phối hợp với Tổng cục Thủy sản, Hội Nghề cá Việt Nam và Hiệp hội Cá tra Việt Nam vừa tổ chức Hội nghị Phổ biến quy định của các thị trường xuất khẩu thủy sản năm 2014. Tại đây, nhiều vấn đề về những rào cản phi thuế quan mới trong năm 2014 được các ngành hữu quan cảnh báo đến các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu và nông hộ ngành thủy sản vùng ĐBSCL...
Xuất khẩu sang EU sẽ khó vì rào cản phi thuế (31/10/2014)
Xuất khẩu hàng hóa vào Liên minh châu Âu (EU) trong những năm tới sẽ gặp nhiều khó khăn do những rào cản phi thuế quan như an toàn thực phẩm, các vấn đề xã hội…. mà thị trường này đặt ra.
Nhật Bản tăng thuế tiêu dùng (31/10/2014)
Từ 1/4, Nhật Bản sẽ chính thức áp dụng mức thuế suất tiêu dùng là 8% thay vì 5% như trước kia.
Việc dỡ bỏ các rào cản trong các hoạt động thương mại, đầu tư, dịch vụ, công nghệ, sở hữu trí tuệ giữa các nước và lãnh thổ trên phạm vi khu vực và toàn cầu cùng với sự hình thành và tăng cường các quy định, nguyên tắc, luật lệ chung với cơ chế tổ chức để điều chỉnh và quản lý các hoạt động, giao dịch kinh tế quốc tế theo hướng tự do hoá là động lực quan trọng thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa. Đối với lĩnh vực hàng hóa, trong khuôn khổ của Hiệp định GATT, thương mại hàng hóa là lĩnh vực thể hiện rõ nét nhất việc dỡ bỏ các rào cản theo hướng tự do hóa.
APEC tìm cách dỡ bỏ hàng rào thuế quan (31/10/2014)
Ngày đầu tiên làm việc trong khuôn khổ SOM2, hôm nay, nhóm công tác về tiếp cận thị trường APEC đã bàn về việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan trong tiến trình hội nhập đa phương phi thương mại. Xây dựng các thỏa thuận mẫu cho Hiệp định tự do hóa thương mại cũng là vấn đề được nhiều thành viên quan tâm.
Thủy sản đối mặt nhiều rào cản phi thuế quan (31/10/2014)
KTNT - Năm 2014 đã xuất hiện thêm nhiều rào cản phi thuế quan đối với mặt hành thủy sản.
Theo Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn đã ký kết được Thỏa thuận hợp tác...
10 nước EU sẽ đánh thuế giao dịch tài chính (31/10/2014)
Việc một nhóm nước tiên phong chấp nhận áp dụng có thể giúp châu Âu lần đầu tiên thông qua luật thuế chung mà không cần sự ủng hộ của toàn EU.
EU dỡ bỏ 98% thuế quan đối với hàng hóa Ukraine (31/10/2014)
Nghị viện châu Âu (EP) ngày 3/4 đã tán thành việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan đối với phần lớn sản phẩm hàng hóa nhập khẩu từ Ukraine. Dự kiến, biện pháp này sẽ được áp dụng từ tháng 5/2014.
Nhật Bản quyết định tăng thuế tiêu thụ (31/10/2014)
Theo ông Abe, đây là việc làm cần thiết cho dù nền kinh tế Nhật Bản chắc chắn sẽ phải chịu một cú sốc từ quyết định này.Bắt đầu từ ngày 1/4, thuế tiêu thụ tại Nhật Bản sẽ tăng từ 5% lên 8%. Đây là một biện pháp quan trọng trong nỗ lực của Thủ tướng Shinzo Abe nhằm lành mạnh hóa nền tài chính Nhật Bản vốn đang ngập sâu trong khoản nợ công gấp hơn 2 lần Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Chính phủ Nhật Bản ngày 1/4 đã chính thức áp dụng luật đánh thuế tiêu dùng mới, tăng từ 5% lên 8% - lần tăng thuế tiêu dùng đầu tiên trong vòng 17 năm qua.