Công nghiệp chế biến

Sớm kết thúc đàm phán về nguồn gốc gỗ xuất khẩu sang EU
Sau khi kết thúc đàm phán Hiệp định đối tác tự nguyện về Thực thi lâm luật, Quản trị và Thương mại lâm sản (FLEGT-VPA), sản phẩm gỗ Việt Nam xuất khẩu sang EU sẽ tạo được sự tin tưởng hơn với người tiêu dùng châu Âu, qua đó, thúc đẩy thương mại gỗ giữa hai nước.
Hoa Kỳ - thị trường xuất khẩu chủ lực mặt hàng gỗ và sản phẩm Việt Nam
Gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đã có mặt gần 40 quốc gia trên thế giới, trong đó Hoa Kỳ là thị trường chủ lực xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam, chiếm 39,2% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này, đạt 370 triệu USD, tăng 6,07% so với cùng kỳ.
Ngành mía đường trước sức ép hội nhập
Năng suất, chất lượng mía đường liên tục giảm trong những năm gần đây sẽ khiến nông dân và nhà máy gặp khó khăn khi những rào cản thuế quan không còn.
Điện thoại và linh kiện đứng đầu xuất khẩu hàng hoá quý 1/2016
Tiếp tục dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu hàng hóa từ năm 2015, sang đến quý I/2016, kim ngạch xuất khẩu hàng điện thoại các loại và linh kiện đạt 8,2 tỷ USD - kim ngạch cao nhất trong nhóm hàng xuất khẩu, chiếm 21,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tăng 23,93% so với quý I/2015.
Ngành bông Việt Nam niên vụ 2015/16 và một số dự báo (phần 3)
Xuất khẩu bông của Hoa Kỳ sang Việt Nam: Năm 2015, xuất khẩu bông của Hoa Kỳ sang Việt Nam đạt mức kỉ lục 432.000 tấn, tăng 97% so với năm 2014. Theo đó, Hoa Kỳ tăng mức thị phần bông nhập khẩu tại thị trường Việt Nam từ 28,9% năm 2014 lên 42,4% năm 2015; bỏ xa các đối thủ cạnh tranh như Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ, với thị phần giảm lần lượt là 6% xuống mức 494.000 tấn và 29% xuống mức 303.000 tấn
Chính thức tăng thuế thép nhập khẩu
Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BCT-BKHCN do Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành, thay thế Thông tư liên tịch số 44/2013/TT-BCT đã chính thức có hiệu lực vào 21-3.
Tình hình nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi tháng 2, 2 tháng 2016
Nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi trong hai tháng đầu năm 2016 tăng cả lượng và trị giá ở lúa mì, giảm ở đậu tương và ngô tăng về lượng nhưng giảm kim ngạch.
Sản xuất - tiêu thụ và nhập khẩu thép tăng đột biến
Nhận định về thị trường, Hiệp hội Thép cho biết thị trường trong nước dần ổn định khi các nhà sản xuất tuyên bố đảm bảo cung cấp đủ lượng hàng, đáp ứng đủ nhu cầu thị trường. So với cùng kỳ năm trước, sản lượng sản xuất và bán hàng thép xây dựng duy trì ở mức cao hơn.
Xuất khẩu da giày hưởng lợi từ các hiệp định thương mại
Các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia đang đem lại cơ hội xuất khẩu cho doanh nghiệp trong nước, nhất là những thị trường chủ lực như Mỹ, Nhật, châu Âu…
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm năm 2015 và dự báo 2016
Năm 2015, xuất khẩu gỗ và sản phẩm thu về 6,9 tỷ USD, tăng 10,71% so với năm 2014. Dự kiến năm 2016, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 7,2-7,3 tỉ USD, tốc độ tăng trưởng khoảng 8-10%.
Nhập khẩu sắt thép 2 tháng đầu năm tăng mạnh
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu sắt thép các loại vào Việt Nam 2 tháng đầu năm 2016 tăng mạnh tới 687% về lượng và tăng tăng 266% về trị giá so với cùng kỳ năm trước (đạt 2,84 triệu tấn, trị giá trên 1,03 tỷ USD).
Kim ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ suy giảm
Ngược với xu hướng tăng trưởng trong tháng đầu năm, sang tháng 2/2016 kim ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ chỉ đạt 25,1 triệu USD, giảm 44,8% so với tháng đầu năm, tính chung từ đầu năm cho đến hết tháng 2/2016, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này thu về 71,4 triệu USD, giảm 9,47% so với cùng kỳ năm trước.
Kim ngạch hóa chất xuất khẩu giảm 9,39% so cùng kỳ
Số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ Việt Nam cho biết, tháng 2/2016, xuất khẩu mặt hàng hóa chất của Việt Nam giảm 12% so với tháng 1 chỉ với 61,4 triệu USD, tính chung từ đầu năm cho đến hết tháng 2/2016, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt 132,2 triệu USD, giảm 9,39% so với cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu điện thoại và linh kiện 2 tháng đầu năm 2016 đạt 4,70 tỷ USD
Theo số liệu thống kê, xuất khẩu nhóm hàng điện thoại các loại và linh kiện của Việt Nam sang các thị trường trong tháng 2/2016 đạt trị giá 2,44 tỷ USD, tăng 7,6% so với tháng 1/2016; đưa tổng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này trong 2 tháng đầu năm 2016 lên 4,70 tỷ USD, tăng 13,0% so với cùng kỳ năm 2015.
Ngành bông Việt Nam niên vụ 2015/16 và một số dự báo (phần 1)
Hiện nay, Việt Nam được xếp hạng là một trong năm nước sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc hàng đầu thế giới. Dù phải đối mặt với sự khủng hoảng của nền kinh tế toàn cầu, tốc độ tăng trưởng ngành hàng may mặc của Việt Nam vẫn tăng trong năm 2015 với giá trị xuất khẩu ước đạt 27,2 tỉ USD, tăng 9,43% so với năm 2014 nhưng thấp hơn so với chỉ tiêu 28 tỉ USD. Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu dệt may lớn nhất của Việt Nam. Trong năm 2015, Việt Nam xuất khẩu 10,9 tỉ USD hàng may mặc sang Hoa Kì, tăng 11,5% và chiếm đến 40,3% tổng giá trị xuất khẩu ngành hàng này. Tiêp theo Hoa Kỳ là EU (12,5%), Nhật Bản (10,2%) và Hàn Quốc (7,8%).
Da giày xuất khẩu hướng tới 17 tỷ USD
Xuất khẩu tăng trưởng gần 16%, chiếm 9,1% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, đáp ứng 50% nhu cầu trong nước là những thành tích của ngành da giày trong năm 2015. Trong năm 2016, ngành da giày dự kiến giữ được mức tăng trưởng 15%, kim ngạch xuất khẩu đạt 17 tỷ USD.
Thị trường xuất khẩu dây điện và dây cáp điện tháng 1/2016
Xuất khẩu nhóm hàng dây điện và dây cáp điện của Việt Nam sang các thị trường trong tháng 1 năm 2016 đạt kim ngạch 72,08 triệu USD, tăng 0,8% so với cùng kỳ năm 2015. Tuy nhiên, so với tháng liền kề trước thì kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này lại giảm 9,7%.
Triển vọng thị trường đồ nội thất thế giới 2016
Với 455 tỷ USD, doanh thu đồ nội thất thế giới năm 2014 đã tăng 17 tỷ USD so với năm 2013. Tăng trưởng về tiêu thụ đồ nội thất thế giới năm 2015 ước tính đạt mức 2,8%. Theo số liệu của Trung tâm Nghiên cứu các ngành công nghiệp (CSIL), dự báo nhu cầu tiêu thụ đồ nội thất thế giới năm 2016 vẫn giữ mức tăng trưởng 2,8%.
Trang 7/20 « .. 5 6 7 8 9 .. »