Xuất khẩu cà phê 2015 sụt giảm mạnh
13/01/2016
Xuất khẩu cà phê 11 tháng 2015
Thị phần xuất khẩu toàn cầu của cà phê Việt Nam đã giảm chỉ còn 18%, so với mức 22% năm ngoái.
Sau 3 năm liên tục tăng ở mức cao (2012-2014), 11 tháng qua, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đã giảm 28% về sản lượng và 30% về giá trị. Ðây là mức giảm mạnh nhất trong nhóm mặt hàng nông lâm thủy sản xuất khẩu.
Với sự tuột dốc này, ngôi vị á quân thế giới chỉ sau Brazil của cà phê Việt Nam đang bị đe dọa. Bằng chứng là thị phần xuất khẩu của cà phê Việt Nam đã giảm chỉ còn 18%, so với mức 22% năm ngoái.
Bộc lộ nhiều yếu kém
Không thể phủ nhận xuất khẩu cà phê Việt Nam năm 2015 giảm có yếu tố khách quan. Đó là nhu cầu nhập khẩu cà phê của thế giới giảm. Theo số liệu từ Tổ chức Cà phê Thế giới, lần đầu tiên sau 5 năm, thế giới mới lại chứng kiến lượng cà phê nhập khẩu giảm.
Tuy nhiên, trong 3 nước xuất khẩu cà phê đứng đầu gồm Brazil, Việt Nam và Colombia, chỉ Việt Nam bị ảnh hưởng. Colombia vừa trải qua niên vụ với sản lượng lớn nhất 22 năm qua, thu về chừng 1,87 tỉ USD, mức giá trị lớn nhất từ trước đến nay. Năng suất trồng cà phê của Colombia cũng tăng từ 10 bao/ha (2009) lên 16 bao/ha (2015).
Brazil cũng đã có một vụ 2014/2015 bội thu. Tình hình thuận lợi đến mức tháng 11 vừa qua, Tổng cục Thống kê của Brazil (IBGE) đã phải tăng dự báo sản lượng cà phê lên thêm 2% so với dự báo tháng trước. Trong khi đó, Việt Nam không chỉ suy giảm sản lượng, giá trị, thị phần xuất khẩu cà phê như đã đề cập, mà còn lao đao ở nhiều khía cạnh.
Ông Đỗ Hà Nam, Phó Chủ tịch Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (Vicofa) từng chia sẻ một trong những thách thức cho cà phê Việt Nam là tỉ giá. Trong khi đồng Việt Nam giảm giá không đáng kể, đồng nội tệ của Brazil lại giảm đến 70%. Do cà phê Brazil có uy lực dẫn đầu thị trường cộng thêm giá cạnh tranh, nhiều nông dân, doanh nghiệp Việt Nam chọn “ôm” cà phê vì càng xuất càng không lãi. Ước tính, tồn kho cà phê Việt đã lên đến hơn 400.000 tấn.
Thừa dịp Việt Nam găm giữ hàng, Colombia và Brazil đã tận dụng cơ hội để chiếm lấy thị phần xuất khẩu. Điều này lại càng khiến bài toán “giữ hàng, đẩy giá” của Việt Nam trở nên vô tác dụng. Theo quan sát của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), nông dân Việt Nam đã phần nào giảm kỳ vọng, không trông đợi giá cà phê tăng trở lại 40.000 đồng/kg mới bán cho thương lái.
Thực tế, mức giá 40.000 đồng/kg cà phê không phải là cao, bởi đã được thiết lập từ năm 1994. Hơn 20 năm qua, giá cà phê vẫn đứng nguyên một chỗ trong khi giá các mặt hàng nông sản khác đã tăng hơn 10 lần. Như Vicofa tính toán, dù chiếm 18-20% thị phần xuất khẩu cà phê toàn cầu, nhưng xét giá trị, Việt Nam chỉ đạt 2% thị phần.
Với đà phá giá đồng tiền của Brazil và Colombia, giá cà phê Arabica, loại cà phê chất lượng cao, đã tiệm cận dần với giá cà phê Robusta. Đặt lên bàn cân so sánh, nhà nhập khẩu sẽ có xu hướng chọn mua cà phê Arabica. Điều này càng thách thức cho nông dân và doanh nghiệp Việt, vì hơn 90% lượng cà phê của Việt Nam lại là Robusta.
Việt Nam cũng đang đối mặt với tình trạng khô hạn và tỉ lệ diện tích cà phê già cỗi gia tăng. Khô hạn đang tác hại đến 40.000 ha cà phê, theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Ví dụ, riêng Đắk Lắk hiện có 30% diện tích cà phê nằm trong diện cần tái canh. Tuy nhiên, việc này lại gặp phải nhiều trở ngại. Để tái canh, nông dân cần đến vài trăm triệu đồng cho mỗi ha. Đây là số tiền lớn, ngoài khả năng của họ. Mặt khác, 80-90% người trồng cà phê là hộ cá thể, trồng trên diện tích nhỏ (0,5-1 ha) nên khó tiếp cận vốn vay, khó chyển đổi giống mới hay áp dụng kỹ thuật. Ngoài ra, phải mất 5 năm sau tái canh cà phê mới cho thu nhập trở lại, càng khiến nông dân không thiết tha.
Có những thời điểm giá cà phê nhân Robusta lên tới 50 triệu đồng/tấn, thời kỳ đó, nhiều nông dân đã ăn nên làm ra, xây nhà lầu, xe hơi. Nay giá cà phê xuống thấp, thậm chí xuống dưới mức giá thành. Nhiều tổ chức nhận định, triển vọng năm 2016 cũng không sáng sủa.
Sản lượng giảm, giá…không tăng
Năm 2015 gặp nhiều hạn hán, sản lượng cà phê nhà anh giảm khoảng 10% so với mọi năm nhưng thê thảm nhất là giảm giá. Hiện nay, cà phê Robusta khô khoảng 36 triệu đồng/tấn, thấp hơn rất nhiều so với thời kỳ đỉnh điểm 50 triệu đồng/tấn vài năm trước.
Tại Lâm Đồng, giá cà phê năm nay xuống thấp, chỉ còn 37 triệu đồng/tấn cà phê khô.
Theo thống kê của Hiệp hội cà phê, ca cao Việt Nam (Vicofa), niên vụ 2014-2015, tổng diện tích canh tác cà phê Việt Nam là 617.700 héc ta, sản lượng tương đương 1,5 triệu tấn. Con số này so với những năm trước giảm 20%.
Sản lượng giảm, theo Vicofa, một phần là do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino dẫn tới thời tiết khô hạn, thiếu nước, cà phê ra hoa không tập trung. Bên cạnh đó, chương trình tái canh vườn cà phê diễn ra chậm nên sản lượng cũng như diện tích vườn cà phê già cỗi tăng, làm cho sản lượng cà phê giảm.
Không chỉ Việt Nam mà sản lượng cà phê trên thế giới cũng giảm. Theo Vicofa, sản lượng cà phê trên thế giới năm 2014 – 2015 là 141 triệu bao, tương đương 8,5 triệu tấn, so với niên vụ trước giảm 3,5%. Nhưng có một nghịch lý mà theo ông Nguyễn Viết Vinh, Tổng thư ký Vicofa là “không thể giải thích nổi” khi sản lượng cà phê liên tục dự báo giảm mà giá cà phê cũng giảm theo. Hiện tại giá cà phê không còn tuân theo cung cầu mà theo thị trường tài chính.
Số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NNPTNT) cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản năm 2015 đạt 30,13 tỉ đô la Mỹ, giảm 1,4% so với năm 2014, trong đó cà phê, một mặt hàng nông sản chủ lực, đóng góp cho sự sụt giảm đó khi giảm tới hơn 28% kim ngạch.
Theo Bộ NNPTNT, nguyên nhân là do Brazil, Colombia, Indonesia tiếp tục phá giá đồng nội tệ so với đô la Mỹ, khiến giá cà phê từ các nước này hấp dẫn hơn đối với các nhà nhập khẩu so với cà phê Việt Nam. Cụ thể, Mỹ tăng lượng nhập khẩu cà phê từ Colombia và Indonesia lần lượt 10% và 7% trong 8 tháng đầu năm 2015 so với cùng kỳ năm 2014, trong khi Đức cũng tăng lượng cà phê nhập khẩu từ Brazil (1%) và Indonesia (27%).
Dự báo không mấy sáng sủa
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng mạnh mẽ, sản xuất nông nghiệp trên thế giới nói chung, của Việt Nam nói riêng sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn. Trong năm 2015 vừa qua, El Nino thuộc dạng mạnh nhất kể từ năm 1997-1998.
Trung tâm Dự báo Khí hậu Mỹ khẳng định 95% khả năng hiện tượng El Nino sẽ kéo dài đến giữa tháng 3 năm 2016 và dự báo sẽ gây nhiều thiệt hại cho ngành nông nghiệp. Sản lượng cà phê ở Việt Nam và trên thế giới theo đó sẽ bị ảnh hưởng nhiều.
Mặc dù sản lượng cà phê sẽ giảm nhưng tồn kho lại không có dấu hiệu giảm theo. Hiện tại tồn kho cà phê tại các thị trường chính đều tăng và duy trì ở mức cao. Theo báo cáo của Hiệp hội cà phê nhân Mỹ, tồn kho tại khu vực Bắc Mỹ ước đạt 367.000 tấn, tăng gần 5.400 tấn so với cùng kỳ năm 2014. Tồn kho tại Châu Âu, theo Hiệp hội cà phê châu Âu, đạt gần 715.000 tấn, tăng 19.400 tấn so với năm 2014. Tại Nhật Bản, tồn kho cà phê nhân đến cuối tháng 8-2015 tăng 7% so với cùng kỳ năm 2014 và đạt mức 202.000 tấn.
Tại Việt Nam, theo ước tính của Bloomberg, tính đến cuối tháng 9-2015, nông dân và thương nhân đang còn giữ khoảng 50.000 tấn cà phê và thêm 192.000 tấn tại kho của các nhà xuất khẩu ở TP.HCM. Như vậy, tổng lượng tồn trữ khoảng 242.000 tấn, cao hơn gấp 2,6 lần so với cùng kỳ năm 2014 khi dự trữ chỉ ở mức 90.000 tấn.
Trong bối cảnh đó, Ngân hàng Thế giới dự báo so với năm 2015, giá thực tế cà phê Robusta sẽ giảm 3% vào năm 2016, giảm 5% năm 2017 và giảm sâu 13% năm 2020. IMF thậm chí dự báo giá thực tế cà phê Robusta sẽ giảm 10% trong năm 2016 so với năm 2015.
Dự báo giảm giá này sẽ rất bất lợi trong bối cảnh người dân và doanh nghiệp vẫn tiếp tục găm hàng chờ giá lên
Trong 5 năm tới, ước tính 1/4 diện tích cà phê hiện tại của Việt Nam sẽ tới tuổi “hưu”.
Trước khó khăn bủa vây, không chỉ một số doanh nghiệp cà phê rời bỏ cuộc chơi mà nhiều nông dân cũng chấp nhận chặt cây cà phê để trồng cây khác. Cục Trồng trọt cảnh báo, điều này có thể đe dọa đến tính bền vững của ngành cà phê. Bởi để duy trì sản lượng và thị phần xuất khẩu, Việt Nam cần ổn định 500.000 ha diện tích khai thác. Nhưng 5 năm tới, ước tính 1/4 diện tích cà phê hiện tại tới tuổi “hưu”, phải được chuyển đổi, thay thế.
Hướng đến nội địa
Việt Nam đã có quy hoạch chi tiết đến năm 2020, sẽ có 4 vùng trọng điểm với 530.000 ha ở Đắk Lắk, Lâm Đồng, Gia Lai, Đắk Nông. Ngoài ra, ở một số tỉnh sẽ trồng thêm 70.000 ha cà phê. Trong đó, Lâm Đồng, Kon Tum, Sơn La, Điện Biên sẽ trồng 40.000 ha cà phê Arabica. Tuy nhiên, hiệu quả của quy hoạch vẫn là ẩn số do những khó khăn trong trợ vốn trồng mới và tái canh.
Trước mắt, động lực cho người trồng cà phê là Bộ Nông nghiệp Mỹ và Ngân hàng Rabobank đều cùng dự báo, xuất khẩu cà phê của Việt Nam sẽ phục hồi và tăng 30% trong niên vụ tới đây.
Nhưng xét về giá, Tổ chức IMF cho rằng giá cà phê Robusta năm 2016 sẽ giảm 10% so với năm 2015. Tương tự, Ngân hàng Thế giới nhận định, giá cà phê Robusta (cố định) sẽ giảm 3% năm 2016 và giảm mạnh hơn ở các năm tiếp theo. Vì thế, ông Nguyễn Trung Kiên, Viện Chính sách và Chiến lược, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khuyến nghị Việt Nam cần đẩy mạnh xuất khẩu cà phê vào những thị trường có đồng nội tệ mạnh như Mỹ.
Về việc gia tăng giá trị cà phê thông qua chế biến, Vicofa cho biết nhiều nhà đầu tư nước ngoài như Nestlé hay Olam đã đưa các nhà máy chế biến đi vào hoạt động, thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ cà phê nhân.
Với 160 cơ sở chế biến cà phê bột (cà phê rang xay) và 19 nhà máy chế biến cà phê hòa tan, ngành cà phê chế biến của Việt Nam đang tạo ra chuyển biến tích cực. Từ chỗ chỉ chiếm thị phần hơn 1%, Việt Nam vươn lên hạng 5 trong số những nước xuất khẩu cà phê hòa tan lớn nhất thế giới, sau Brazil, Indonesia, Malaysia và Ấn Độ, theo Bộ Nông nghiệp Mỹ.
Tuy nhiên, để tiết kiệm chi phí hơn nữa, ông Đỗ Hà Nam cho rằng, doanh nghiệp cần tăng cường bán cà phê trực tiếp. Intimex, Simexco, Phúc Sinh đều đã bán hàng trực tiếp cho các nhà rang xay quốc tế ngay từ đầu vụ.
Trong tiêu thụ nội địa, theo Vicofa, trước năm 2010, lượng cà phê nhân bán trong nước của Việt Nam mới chỉ chiếm khoảng 5-7% tổng sản lượng. Nhưng hiện tỉ lệ này đã lên đến 10% và có thể đạt tới 15% vào năm 2020. Theo những người kinh doanh cà phê, chỉ cần thuyết phục 20% dân số Việt Nam uống mỗi ngày một ly cà phê, Việt Nam có thể đạt mục tiêu này.
Nông dân gặp khó vì cà phê
Có những thời điểm giá cà phê nhân Robusta lên tới 50 triệu đồng/tấn, thời kỳ đó, nhiều nông dân đã ăn nên làm ra, xây nhà lầu, xe hơi. Nay giá cà phê xuống thấp, thậm chí xuống dưới mức giá thành. Nhiều tổ chức nhận định, triển vọng năm 2016 cũng không sáng sủa.
Sản lượng giảm, giá…không tăng
Năm 2015 gặp nhiều hạn hán, sản lượng cà phê nhà anh giảm khoảng 10% so với mọi năm nhưng thê thảm nhất là giảm giá. Hiện nay, cà phê Robusta khô khoảng 36 triệu đồng/tấn, thấp hơn rất nhiều so với thời kỳ đỉnh điểm 50 triệu đồng/tấn vài năm trước.
Tại Lâm Đồng, giá cà phê năm nay xuống thấp, chỉ còn 37 triệu đồng/tấn cà phê khô.
Theo thống kê của Hiệp hội cà phê, ca cao Việt Nam (Vicofa), niên vụ 2014-2015, tổng diện tích canh tác cà phê Việt Nam là 617.700 héc ta, sản lượng tương đương 1,5 triệu tấn. Con số này so với những năm trước giảm 20%.
Sản lượng giảm, theo Vicofa, một phần là do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino dẫn tới thời tiết khô hạn, thiếu nước, cà phê ra hoa không tập trung. Bên cạnh đó, chương trình tái canh vườn cà phê diễn ra chậm nên sản lượng cũng như diện tích vườn cà phê già cỗi tăng, làm cho sản lượng cà phê giảm.
Không chỉ Việt Nam mà sản lượng cà phê trên thế giới cũng giảm. Theo Vicofa, sản lượng cà phê trên thế giới năm 2014 – 2015 là 141 triệu bao, tương đương 8,5 triệu tấn, so với niên vụ trước giảm 3,5%. Nhưng có một nghịch lý mà theo ông Nguyễn Viết Vinh, Tổng thư ký Vicofa là “không thể giải thích nổi” khi sản lượng cà phê liên tục dự báo giảm mà giá cà phê cũng giảm theo. Hiện tại giá cà phê không còn tuân theo cung cầu mà theo thị trường tài chính.
Số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NNPTNT) cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản năm 2015 đạt 30,13 tỉ đô la Mỹ, giảm 1,4% so với năm 2014, trong đó cà phê, một mặt hàng nông sản chủ lực, đóng góp cho sự sụt giảm đó khi giảm tới hơn 28% kim ngạch.
Theo Bộ NNPTNT, nguyên nhân là do Brazil, Colombia, Indonesia tiếp tục phá giá đồng nội tệ so với đô la Mỹ, khiến giá cà phê từ các nước này hấp dẫn hơn đối với các nhà nhập khẩu so với cà phê Việt Nam. Cụ thể, Mỹ tăng lượng nhập khẩu cà phê từ Colombia và Indonesia lần lượt 10% và 7% trong 8 tháng đầu năm 2015 so với cùng kỳ năm 2014, trong khi Đức cũng tăng lượng cà phê nhập khẩu từ Brazil (1%) và Indonesia (27%).
Dự báo không mấy sáng sủa
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng mạnh mẽ, sản xuất nông nghiệp trên thế giới nói chung, của Việt Nam nói riêng sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn. Trong năm 2015 vừa qua, El Nino thuộc dạng mạnh nhất kể từ năm 1997-1998.
Trung tâm Dự báo Khí hậu Mỹ khẳng định 95% khả năng hiện tượng El Nino sẽ kéo dài đến giữa tháng 3 năm 2016 và dự báo sẽ gây nhiều thiệt hại cho ngành nông nghiệp. Sản lượng cà phê ở Việt Nam và trên thế giới theo đó sẽ bị ảnh hưởng nhiều.
Mặc dù sản lượng cà phê sẽ giảm nhưng tồn kho lại không có dấu hiệu giảm theo. Hiện tại tồn kho cà phê tại các thị trường chính đều tăng và duy trì ở mức cao. Theo báo cáo của Hiệp hội cà phê nhân Mỹ, tồn kho tại khu vực Bắc Mỹ ước đạt 367.000 tấn, tăng gần 5.400 tấn so với cùng kỳ năm 2014. Tồn kho tại Châu Âu, theo Hiệp hội cà phê châu Âu, đạt gần 715.000 tấn, tăng 19.400 tấn so với năm 2014. Tại Nhật Bản, tồn kho cà phê nhân đến cuối tháng 8-2015 tăng 7% so với cùng kỳ năm 2014 và đạt mức 202.000 tấn.
Tại Việt Nam, theo ước tính của Bloomberg, tính đến cuối tháng 9-2015, nông dân và thương nhân đang còn giữ khoảng 50.000 tấn cà phê và thêm 192.000 tấn tại kho của các nhà xuất khẩu ở TP.HCM. Như vậy, tổng lượng tồn trữ khoảng 242.000 tấn, cao hơn gấp 2,6 lần so với cùng kỳ năm 2014 khi dự trữ chỉ ở mức 90.000 tấn.
Trong bối cảnh đó, Ngân hàng Thế giới dự báo so với năm 2015, giá thực tế cà phê Robusta sẽ giảm 3% vào năm 2016, giảm 5% năm 2017 và giảm sâu 13% năm 2020. IMF thậm chí dự báo giá thực tế cà phê Robusta sẽ giảm 10% trong năm 2016 so với năm 2015.
Dự báo giảm giá này sẽ rất bất lợi trong bối cảnh người dân và doanh nghiệp vẫn tiếp tục găm hàng chờ giá lên
Thị phần xuất khẩu toàn cầu của cà phê Việt Nam đã giảm chỉ còn 18%, so với mức 22% năm ngoái.
Sau 3 năm liên tục tăng ở mức cao (2012-2014), 11 tháng qua, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đã giảm 28% về sản lượng và 30% về giá trị. Ðây là mức giảm mạnh nhất trong nhóm mặt hàng nông lâm thủy sản xuất khẩu.
Với sự tuột dốc này, ngôi vị á quân thế giới chỉ sau Brazil của cà phê Việt Nam đang bị đe dọa. Bằng chứng là thị phần xuất khẩu của cà phê Việt Nam đã giảm chỉ còn 18%, so với mức 22% năm ngoái.
Bộc lộ nhiều yếu kém
Không thể phủ nhận xuất khẩu cà phê Việt Nam năm 2015 giảm có yếu tố khách quan. Đó là nhu cầu nhập khẩu cà phê của thế giới giảm. Theo số liệu từ Tổ chức Cà phê Thế giới, lần đầu tiên sau 5 năm, thế giới mới lại chứng kiến lượng cà phê nhập khẩu giảm.
Tuy nhiên, trong 3 nước xuất khẩu cà phê đứng đầu gồm Brazil, Việt Nam và Colombia, chỉ Việt Nam bị ảnh hưởng. Colombia vừa trải qua niên vụ với sản lượng lớn nhất 22 năm qua, thu về chừng 1,87 tỉ USD, mức giá trị lớn nhất từ trước đến nay. Năng suất trồng cà phê của Colombia cũng tăng từ 10 bao/ha (2009) lên 16 bao/ha (2015).
Brazil cũng đã có một vụ 2014/2015 bội thu. Tình hình thuận lợi đến mức tháng 11 vừa qua, Tổng cục Thống kê của Brazil (IBGE) đã phải tăng dự báo sản lượng cà phê lên thêm 2% so với dự báo tháng trước. Trong khi đó, Việt Nam không chỉ suy giảm sản lượng, giá trị, thị phần xuất khẩu cà phê như đã đề cập, mà còn lao đao ở nhiều khía cạnh.
Ông Đỗ Hà Nam, Phó Chủ tịch Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (Vicofa) từng chia sẻ một trong những thách thức cho cà phê Việt Nam là tỉ giá. Trong khi đồng Việt Nam giảm giá không đáng kể, đồng nội tệ của Brazil lại giảm đến 70%. Do cà phê Brazil có uy lực dẫn đầu thị trường cộng thêm giá cạnh tranh, nhiều nông dân, doanh nghiệp Việt Nam chọn “ôm” cà phê vì càng xuất càng không lãi. Ước tính, tồn kho cà phê Việt đã lên đến hơn 400.000 tấn.
Thừa dịp Việt Nam găm giữ hàng, Colombia và Brazil đã tận dụng cơ hội để chiếm lấy thị phần xuất khẩu. Điều này lại càng khiến bài toán “giữ hàng, đẩy giá” của Việt Nam trở nên vô tác dụng. Theo quan sát của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), nông dân Việt Nam đã phần nào giảm kỳ vọng, không trông đợi giá cà phê tăng trở lại 40.000 đồng/kg mới bán cho thương lái.
Thực tế, mức giá 40.000 đồng/kg cà phê không phải là cao, bởi đã được thiết lập từ năm 1994. Hơn 20 năm qua, giá cà phê vẫn đứng nguyên một chỗ trong khi giá các mặt hàng nông sản khác đã tăng hơn 10 lần. Như Vicofa tính toán, dù chiếm 18-20% thị phần xuất khẩu cà phê toàn cầu, nhưng xét giá trị, Việt Nam chỉ đạt 2% thị phần.
Với đà phá giá đồng tiền của Brazil và Colombia, giá cà phê Arabica, loại cà phê chất lượng cao, đã tiệm cận dần với giá cà phê Robusta. Đặt lên bàn cân so sánh, nhà nhập khẩu sẽ có xu hướng chọn mua cà phê Arabica. Điều này càng thách thức cho nông dân và doanh nghiệp Việt, vì hơn 90% lượng cà phê của Việt Nam lại là Robusta.
Việt Nam cũng đang đối mặt với tình trạng khô hạn và tỉ lệ diện tích cà phê già cỗi gia tăng. Khô hạn đang tác hại đến 40.000 ha cà phê, theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Ví dụ, riêng Đắk Lắk hiện có 30% diện tích cà phê nằm trong diện cần tái canh. Tuy nhiên, việc này lại gặp phải nhiều trở ngại. Để tái canh, nông dân cần đến vài trăm triệu đồng cho mỗi ha. Đây là số tiền lớn, ngoài khả năng của họ. Mặt khác, 80-90% người trồng cà phê là hộ cá thể, trồng trên diện tích nhỏ (0,5-1 ha) nên khó tiếp cận vốn vay, khó chyển đổi giống mới hay áp dụng kỹ thuật. Ngoài ra, phải mất 5 năm sau tái canh cà phê mới cho thu nhập trở lại, càng khiến nông dân không thiết tha.
Có những thời điểm giá cà phê nhân Robusta lên tới 50 triệu đồng/tấn, thời kỳ đó, nhiều nông dân đã ăn nên làm ra, xây nhà lầu, xe hơi. Nay giá cà phê xuống thấp, thậm chí xuống dưới mức giá thành. Nhiều tổ chức nhận định, triển vọng năm 2016 cũng không sáng sủa.
Sản lượng giảm, giá…không tăng
Năm 2015 gặp nhiều hạn hán, sản lượng cà phê nhà anh giảm khoảng 10% so với mọi năm nhưng thê thảm nhất là giảm giá. Hiện nay, cà phê Robusta khô khoảng 36 triệu đồng/tấn, thấp hơn rất nhiều so với thời kỳ đỉnh điểm 50 triệu đồng/tấn vài năm trước.
Tại Lâm Đồng, giá cà phê năm nay xuống thấp, chỉ còn 37 triệu đồng/tấn cà phê khô.
Theo thống kê của Hiệp hội cà phê, ca cao Việt Nam (Vicofa), niên vụ 2014-2015, tổng diện tích canh tác cà phê Việt Nam là 617.700 héc ta, sản lượng tương đương 1,5 triệu tấn. Con số này so với những năm trước giảm 20%.
Sản lượng giảm, theo Vicofa, một phần là do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino dẫn tới thời tiết khô hạn, thiếu nước, cà phê ra hoa không tập trung. Bên cạnh đó, chương trình tái canh vườn cà phê diễn ra chậm nên sản lượng cũng như diện tích vườn cà phê già cỗi tăng, làm cho sản lượng cà phê giảm.
Không chỉ Việt Nam mà sản lượng cà phê trên thế giới cũng giảm. Theo Vicofa, sản lượng cà phê trên thế giới năm 2014 – 2015 là 141 triệu bao, tương đương 8,5 triệu tấn, so với niên vụ trước giảm 3,5%. Nhưng có một nghịch lý mà theo ông Nguyễn Viết Vinh, Tổng thư ký Vicofa là “không thể giải thích nổi” khi sản lượng cà phê liên tục dự báo giảm mà giá cà phê cũng giảm theo. Hiện tại giá cà phê không còn tuân theo cung cầu mà theo thị trường tài chính.
Số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NNPTNT) cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản năm 2015 đạt 30,13 tỉ đô la Mỹ, giảm 1,4% so với năm 2014, trong đó cà phê, một mặt hàng nông sản chủ lực, đóng góp cho sự sụt giảm đó khi giảm tới hơn 28% kim ngạch.
Theo Bộ NNPTNT, nguyên nhân là do Brazil, Colombia, Indonesia tiếp tục phá giá đồng nội tệ so với đô la Mỹ, khiến giá cà phê từ các nước này hấp dẫn hơn đối với các nhà nhập khẩu so với cà phê Việt Nam. Cụ thể, Mỹ tăng lượng nhập khẩu cà phê từ Colombia và Indonesia lần lượt 10% và 7% trong 8 tháng đầu năm 2015 so với cùng kỳ năm 2014, trong khi Đức cũng tăng lượng cà phê nhập khẩu từ Brazil (1%) và Indonesia (27%).
Dự báo không mấy sáng sủa
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng mạnh mẽ, sản xuất nông nghiệp trên thế giới nói chung, của Việt Nam nói riêng sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn. Trong năm 2015 vừa qua, El Nino thuộc dạng mạnh nhất kể từ năm 1997-1998.
Trung tâm Dự báo Khí hậu Mỹ khẳng định 95% khả năng hiện tượng El Nino sẽ kéo dài đến giữa tháng 3 năm 2016 và dự báo sẽ gây nhiều thiệt hại cho ngành nông nghiệp. Sản lượng cà phê ở Việt Nam và trên thế giới theo đó sẽ bị ảnh hưởng nhiều.
Mặc dù sản lượng cà phê sẽ giảm nhưng tồn kho lại không có dấu hiệu giảm theo. Hiện tại tồn kho cà phê tại các thị trường chính đều tăng và duy trì ở mức cao. Theo báo cáo của Hiệp hội cà phê nhân Mỹ, tồn kho tại khu vực Bắc Mỹ ước đạt 367.000 tấn, tăng gần 5.400 tấn so với cùng kỳ năm 2014. Tồn kho tại Châu Âu, theo Hiệp hội cà phê châu Âu, đạt gần 715.000 tấn, tăng 19.400 tấn so với năm 2014. Tại Nhật Bản, tồn kho cà phê nhân đến cuối tháng 8-2015 tăng 7% so với cùng kỳ năm 2014 và đạt mức 202.000 tấn.
Tại Việt Nam, theo ước tính của Bloomberg, tính đến cuối tháng 9-2015, nông dân và thương nhân đang còn giữ khoảng 50.000 tấn cà phê và thêm 192.000 tấn tại kho của các nhà xuất khẩu ở TP.HCM. Như vậy, tổng lượng tồn trữ khoảng 242.000 tấn, cao hơn gấp 2,6 lần so với cùng kỳ năm 2014 khi dự trữ chỉ ở mức 90.000 tấn.
Trong bối cảnh đó, Ngân hàng Thế giới dự báo so với năm 2015, giá thực tế cà phê Robusta sẽ giảm 3% vào năm 2016, giảm 5% năm 2017 và giảm sâu 13% năm 2020. IMF thậm chí dự báo giá thực tế cà phê Robusta sẽ giảm 10% trong năm 2016 so với năm 2015.
Dự báo giảm giá này sẽ rất bất lợi trong bối cảnh người dân và doanh nghiệp vẫn tiếp tục găm hàng chờ giá lên
Trong 5 năm tới, ước tính 1/4 diện tích cà phê hiện tại của Việt Nam sẽ tới tuổi “hưu”.
Trước khó khăn bủa vây, không chỉ một số doanh nghiệp cà phê rời bỏ cuộc chơi mà nhiều nông dân cũng chấp nhận chặt cây cà phê để trồng cây khác. Cục Trồng trọt cảnh báo, điều này có thể đe dọa đến tính bền vững của ngành cà phê. Bởi để duy trì sản lượng và thị phần xuất khẩu, Việt Nam cần ổn định 500.000 ha diện tích khai thác. Nhưng 5 năm tới, ước tính 1/4 diện tích cà phê hiện tại tới tuổi “hưu”, phải được chuyển đổi, thay thế.
Hướng đến nội địa
Việt Nam đã có quy hoạch chi tiết đến năm 2020, sẽ có 4 vùng trọng điểm với 530.000 ha ở Đắk Lắk, Lâm Đồng, Gia Lai, Đắk Nông. Ngoài ra, ở một số tỉnh sẽ trồng thêm 70.000 ha cà phê. Trong đó, Lâm Đồng, Kon Tum, Sơn La, Điện Biên sẽ trồng 40.000 ha cà phê Arabica. Tuy nhiên, hiệu quả của quy hoạch vẫn là ẩn số do những khó khăn trong trợ vốn trồng mới và tái canh.
Trước mắt, động lực cho người trồng cà phê là Bộ Nông nghiệp Mỹ và Ngân hàng Rabobank đều cùng dự báo, xuất khẩu cà phê của Việt Nam sẽ phục hồi và tăng 30% trong niên vụ tới đây.
Nhưng xét về giá, Tổ chức IMF cho rằng giá cà phê Robusta năm 2016 sẽ giảm 10% so với năm 2015. Tương tự, Ngân hàng Thế giới nhận định, giá cà phê Robusta (cố định) sẽ giảm 3% năm 2016 và giảm mạnh hơn ở các năm tiếp theo. Vì thế, ông Nguyễn Trung Kiên, Viện Chính sách và Chiến lược, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khuyến nghị Việt Nam cần đẩy mạnh xuất khẩu cà phê vào những thị trường có đồng nội tệ mạnh như Mỹ.
Về việc gia tăng giá trị cà phê thông qua chế biến, Vicofa cho biết nhiều nhà đầu tư nước ngoài như Nestlé hay Olam đã đưa các nhà máy chế biến đi vào hoạt động, thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ cà phê nhân.
Với 160 cơ sở chế biến cà phê bột (cà phê rang xay) và 19 nhà máy chế biến cà phê hòa tan, ngành cà phê chế biến của Việt Nam đang tạo ra chuyển biến tích cực. Từ chỗ chỉ chiếm thị phần hơn 1%, Việt Nam vươn lên hạng 5 trong số những nước xuất khẩu cà phê hòa tan lớn nhất thế giới, sau Brazil, Indonesia, Malaysia và Ấn Độ, theo Bộ Nông nghiệp Mỹ.
Tuy nhiên, để tiết kiệm chi phí hơn nữa, ông Đỗ Hà Nam cho rằng, doanh nghiệp cần tăng cường bán cà phê trực tiếp. Intimex, Simexco, Phúc Sinh đều đã bán hàng trực tiếp cho các nhà rang xay quốc tế ngay từ đầu vụ.
Trong tiêu thụ nội địa, theo Vicofa, trước năm 2010, lượng cà phê nhân bán trong nước của Việt Nam mới chỉ chiếm khoảng 5-7% tổng sản lượng. Nhưng hiện tỉ lệ này đã lên đến 10% và có thể đạt tới 15% vào năm 2020. Theo những người kinh doanh cà phê, chỉ cần thuyết phục 20% dân số Việt Nam uống mỗi ngày một ly cà phê, Việt Nam có thể đạt mục tiêu này.
Nông dân gặp khó vì cà phê
Có những thời điểm giá cà phê nhân Robusta lên tới 50 triệu đồng/tấn, thời kỳ đó, nhiều nông dân đã ăn nên làm ra, xây nhà lầu, xe hơi. Nay giá cà phê xuống thấp, thậm chí xuống dưới mức giá thành. Nhiều tổ chức nhận định, triển vọng năm 2016 cũng không sáng sủa.
Sản lượng giảm, giá…không tăng
Năm 2015 gặp nhiều hạn hán, sản lượng cà phê nhà anh giảm khoảng 10% so với mọi năm nhưng thê thảm nhất là giảm giá. Hiện nay, cà phê Robusta khô khoảng 36 triệu đồng/tấn, thấp hơn rất nhiều so với thời kỳ đỉnh điểm 50 triệu đồng/tấn vài năm trước.
Tại Lâm Đồng, giá cà phê năm nay xuống thấp, chỉ còn 37 triệu đồng/tấn cà phê khô.
Theo thống kê của Hiệp hội cà phê, ca cao Việt Nam (Vicofa), niên vụ 2014-2015, tổng diện tích canh tác cà phê Việt Nam là 617.700 héc ta, sản lượng tương đương 1,5 triệu tấn. Con số này so với những năm trước giảm 20%.
Sản lượng giảm, theo Vicofa, một phần là do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino dẫn tới thời tiết khô hạn, thiếu nước, cà phê ra hoa không tập trung. Bên cạnh đó, chương trình tái canh vườn cà phê diễn ra chậm nên sản lượng cũng như diện tích vườn cà phê già cỗi tăng, làm cho sản lượng cà phê giảm.
Không chỉ Việt Nam mà sản lượng cà phê trên thế giới cũng giảm. Theo Vicofa, sản lượng cà phê trên thế giới năm 2014 – 2015 là 141 triệu bao, tương đương 8,5 triệu tấn, so với niên vụ trước giảm 3,5%. Nhưng có một nghịch lý mà theo ông Nguyễn Viết Vinh, Tổng thư ký Vicofa là “không thể giải thích nổi” khi sản lượng cà phê liên tục dự báo giảm mà giá cà phê cũng giảm theo. Hiện tại giá cà phê không còn tuân theo cung cầu mà theo thị trường tài chính.
Số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NNPTNT) cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản năm 2015 đạt 30,13 tỉ đô la Mỹ, giảm 1,4% so với năm 2014, trong đó cà phê, một mặt hàng nông sản chủ lực, đóng góp cho sự sụt giảm đó khi giảm tới hơn 28% kim ngạch.
Theo Bộ NNPTNT, nguyên nhân là do Brazil, Colombia, Indonesia tiếp tục phá giá đồng nội tệ so với đô la Mỹ, khiến giá cà phê từ các nước này hấp dẫn hơn đối với các nhà nhập khẩu so với cà phê Việt Nam. Cụ thể, Mỹ tăng lượng nhập khẩu cà phê từ Colombia và Indonesia lần lượt 10% và 7% trong 8 tháng đầu năm 2015 so với cùng kỳ năm 2014, trong khi Đức cũng tăng lượng cà phê nhập khẩu từ Brazil (1%) và Indonesia (27%).
Dự báo không mấy sáng sủa
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng mạnh mẽ, sản xuất nông nghiệp trên thế giới nói chung, của Việt Nam nói riêng sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn. Trong năm 2015 vừa qua, El Nino thuộc dạng mạnh nhất kể từ năm 1997-1998.
Trung tâm Dự báo Khí hậu Mỹ khẳng định 95% khả năng hiện tượng El Nino sẽ kéo dài đến giữa tháng 3 năm 2016 và dự báo sẽ gây nhiều thiệt hại cho ngành nông nghiệp. Sản lượng cà phê ở Việt Nam và trên thế giới theo đó sẽ bị ảnh hưởng nhiều.
Mặc dù sản lượng cà phê sẽ giảm nhưng tồn kho lại không có dấu hiệu giảm theo. Hiện tại tồn kho cà phê tại các thị trường chính đều tăng và duy trì ở mức cao. Theo báo cáo của Hiệp hội cà phê nhân Mỹ, tồn kho tại khu vực Bắc Mỹ ước đạt 367.000 tấn, tăng gần 5.400 tấn so với cùng kỳ năm 2014. Tồn kho tại Châu Âu, theo Hiệp hội cà phê châu Âu, đạt gần 715.000 tấn, tăng 19.400 tấn so với năm 2014. Tại Nhật Bản, tồn kho cà phê nhân đến cuối tháng 8-2015 tăng 7% so với cùng kỳ năm 2014 và đạt mức 202.000 tấn.
Tại Việt Nam, theo ước tính của Bloomberg, tính đến cuối tháng 9-2015, nông dân và thương nhân đang còn giữ khoảng 50.000 tấn cà phê và thêm 192.000 tấn tại kho của các nhà xuất khẩu ở TP.HCM. Như vậy, tổng lượng tồn trữ khoảng 242.000 tấn, cao hơn gấp 2,6 lần so với cùng kỳ năm 2014 khi dự trữ chỉ ở mức 90.000 tấn.
Trong bối cảnh đó, Ngân hàng Thế giới dự báo so với năm 2015, giá thực tế cà phê Robusta sẽ giảm 3% vào năm 2016, giảm 5% năm 2017 và giảm sâu 13% năm 2020. IMF thậm chí dự báo giá thực tế cà phê Robusta sẽ giảm 10% trong năm 2016 so với năm 2015.
Dự báo giảm giá này sẽ rất bất lợi trong bối cảnh người dân và doanh nghiệp vẫn tiếp tục găm hàng chờ giá lên
Ý kiến bạn đọc
TIN TỨC MỚI
• “Dấu ấn” trong xuất khẩu trái cây năm 2016 (31/12/2016)
• Kim ngạch xuất khẩu thủy sản 2016 đạt 7 tỷ USD (30/12/2016)
• 2016 là năm khó khăn với các nước xuất khẩu gạo (29/12/2016)
• Xuất khẩu năm 2016: nhiều điểm sáng (27/12/2016)
• Sóc Trăng thắng lớn vụ tôm 2016 (27/12/2016)
• Ngành cà phê đặt mục tiêu xuất khẩu từ 5-6 tỷ USD vào năm 2030 (27/12/2016)
• Xuất khẩu thủy sản sang liên minh Châu Âu (EU) (19/12/2016)
• Tổng giá trị xuất khẩu nông sản năm 2016 đạt 32,1 tỷ USD, tăng 5,4% so với năm 2015 (19/12/2016)
• Xuất khẩu rau quả 11 tháng đầu năm 2016 (17/12/2016)
• Xuất khẩu cá tra đạt trên 1,6 tỉ USD (16/12/2016)
TIN TỨC CŨ