Nhận diện thực trạng, nhất là điểm yếu cũng như thách thức của công tác xuất khẩu (XK) nông, thủy sản đang là yêu cầu cấp thiết với cơ quan chức năng. Thực tế cũng đặt ra yêu cầu cần có phân tích cụ thể và giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu quả XK nhóm hàng này theo hướng bền vững và tăng trưởng liên tục trong thời gian tới...
Giá xuất khẩu tăng trong khi giá nhập khẩu giảm trong 6 tháng đầu năm 2014 so với cùng kỳ năm trước.
Vải nhập khẩu tăng dần (28/06/2014)
Tháng 4/2014 nhập khẩu vải các loại tăng 12,2% so với tháng liền kề trước đó, thì sang tháng 5/2014 nhập khẩu mặt hàng này tăng 9% so với tháng 4, nâng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng 5 tháng đầu năm lên 3,75 tỷ USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm 2013.
Trong nhiều năm qua, Việt Nam luôn đứng đầu về về xuất khẩu hồ tiêu. Dự kiến, năm nay, Việt Nam sẽ xuất khẩu 150 nghìn tấn hạt tiêu các loại, đạt kim ngạch 1 tỉ USD, cao nhất từ trước đến nay.
Xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt hơn 15 tỷ USD (28/06/2014)
Đây là con số được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) chính thức công bố tại cuộc họp báo về kết quả công tác 6 tháng đầu năm 2014. Theo đó, xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính như: Gạo, cà phê, cao su…ước đạt 7,17 tỷ USD, tăng 6,9%; thủy sản ước đạt 3,57 tỷ USD, tăng 28,6%; lâm sản chính ước đạt 2,93 tỷ USD, tăng 12% so cùng kỳ 2013; thặng dư thương mại toàn ngành đạt khoảng 4,5 tỷ USD.
Lúa mỳ nhập khẩu tăng cả lượng và trị giá (28/06/2014)
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu lúa mỳ về Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2014 đạt 840 nghìn tấn, trị giá 269,2 triệu USD, tăng 36,37% về lượng và tăng 19,01% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu điện thoại và linh kiện tăng mạnh (27/06/2014)
Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, điện thoại các loại và linh kiện là nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất của Việt Nam trong tháng 5/2014 với trị giá đạt 1,91 tỷ USD. Tính chung 5 tháng đầu năm 2014, tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này đạt trị giá 9,98 tỷ USD, tăng 23% so với cùng kỳ năm 2013.
Tại buổi hội thảo trao đổi ý kiến giữa doanh nghiệp hai nước Việt Nam-Nhật Bản trong phát triển ngành công nghiệp thực phẩm tại Việt Nam, các doanh nghiệp Nhật Bản mong muốn được đưa kinh nghiệm phát triển nông nghiệp của Nhật Bản vào Việt Nam, nhằm kết hợp với lợi thế phát triển nông nghiệp, nâng cao giá trị gia tăng cho nông sản Việt Nam; qua đó đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến nông sản tại Việt Nam.
Lượng gạo vùng ĐBSCL xuất khẩu chiếm 84% (27/06/2014)
Châu Á là thị trường tiêu thụ nhiều nhất, chiếm 78% số lượng gạo đã xuất, tăng hơn 5% so cùng kỳ năm ngoái, trong đó Philippine mua nhiều gấp bốn lần. Số lượng gạo còn lại được tiêu thụ tại châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, châu Đại Dương và Trung Đông, trong đó vùng Trung Đông tăng 126%.
Xuất khẩu điện thoại và linh kiện tăng mạnh (27/06/2014)
Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan ghi nhận điện thoại các loại và linh kiện là nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất của Việt Nam trong tháng 5/2014 với trị giá đạt 1,91 tỷ USD.
Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản tháng 5/2014 ước đạt 2,28 tỷ USD, đưa giá trị xuất khẩu của ngành năm tháng đầu năm lên 12,12 tỷ USD; tăng 10,4% so với cùng kỳ năm 2013.
Dệt may cần tránh phụ thuộc Trung Quốc (27/06/2014)
Có lịch sử lâu đời, lợi thế so sánh về nhân công, tay nghề và tạo công ăn việc làm cho cho hàng triệu lao động song dệt may đang được coi là chỉ làm thuê, tồn tại nhờ xuất khẩu hộ và đóng góp lớn vào nhập siêu thị trường Trung Quốc.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu dây điện và dây cáp điện sang thị trường Nhật Bản trong 5 tháng đầu năm 2014 đã giảm 7,3% so với cùng kỳ năm trước, nhưng đây vẫn là thị trường dẫn đầu xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam, trị giá 72,3 triệu USD, chiếm 26% tổng trị giá xuất khẩu.
Xuất khẩu sang thị trường Pháp và những lợi thế (26/06/2014)
Tính từ đầu năm cho đến hết tháng 5/2014, Việt Nam đã xuất khẩu sang thị trường Pháp đạt 895,6 triệu USD, chiếm 1,5% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 10,6% so với cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu da giày bứt phá (26/06/2014)
Làn sóng đơn hàng dịch chuyển từ thị trường Trung Quốc cùng các hiệp định thương mại tự do đang là cơ hội cho ngành da giày bứt phá. Nhiều năm qua, da giày, túi xách là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với kim ngạch năm 2013 hơn 10,4 tỉ USD và khả năng đạt đến 12 tỉ USD trong năm nay.
Theo số liệu thống kê, xuất khẩu chè của Việt Nam sang các thị trường trong 5 tháng đầu năm 2014 đạt 44,3 nghìn tấn chè, trị giá 70,33 triệu USD, giảm 10% về lượng và giảm 5% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
Nhiều tiềm năng phát triển ngành Da - Giày Việt Nam (24/06/2014)
Theo thống kê của Bộ Công Thương, ngành da giày hiện có khoảng 812 doanh nghiệp đang hoạt động, thu hút trên 624.000 lao động trên cả nước. Trong đó, các doanh nghiệp sản xuất giày dép chiếm tỷ trọng lớn 63,5%, kế đến là doanh nghiệp sản xuất cặp, túi, vì các loại 32%, số còn lại là các doanh nghiệp sản xuất da thuộc.
Dệt may xuất khẩu tăng trưởng 18,2% (20/06/2014)
Bất chấp khó khăn chung của thị trường thế giới, 6 tháng đầu năm 2014, kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam ước đạt 9,3 tỷ USD, tăng 18,2% so với cùng kỳ năm 2013.
Mực, bạch tuộc xuất khẩu sang Mỹ tăng trở lại (18/06/2014)
Sau 2 tháng xuất khẩu mực, bạch tuộc sang Mỹ sụt giảm mạnh từ 34,4-42,3% so với cùng kỳ năm trước, sang tháng 3 và 4/2014, giá trị xuất khẩu sang thị trường này có chiều hướng khả quan hơn, giá trị xuất khẩu tăng từ 70-99% so với cùng kỳ năm 2013. Theo nhận định của một số doanh nghiệp xuất khẩu hải sản lớn, có thể trong 2 quý tới, xuất khẩu mực, bạch tuộc sang thị trường này sẽ còn tốt đẹp hơn.