Xuất khẩu thủy sản đang phục hồi nhưng chưa thể bứt phá
16/11/2016
Các doanh nghiệp thủy sản gặp khó khăn về nguyên liệu, cùng với áp lực cạnh tranh tại hầu hết các thị trường nhập khẩu lớn đã khiến xuất khẩu thủy sản chỉ tăng nhẹ, chưa thể bứt phá.
Hiệp Hội chế biến xuất khẩu thủy sản (VASEP) cho biết, tính đến hết tháng 10, giá trị xuất khẩu tôm đạt 2,58 tỷ USD, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, giá trị xuất khẩu tôm sú giảm 4,8% nhưng tôm chân trắng lại tăng 11,3%. Giá trị xuất khẩu tôm vẫn tiếp tục tăng là nhờ vào giá trị tăng trưởng từ 3 thị trường nhập khẩu lớn: Mỹ, EU, Trung Quốc.
Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của tôm Việt Nam khi chiếm tới 23,4% tổng xuất khẩu. Cũng trong thời gian này, Mỹ là thị trường tiêu thụ tôm chân trắng lớn nhất của các doanh nghiệp.
Theo thống kê của Hải quan Việt Nam, tôm chân trắng chế biến cao gấp gần 2 lần tôm chân trắng tươi, sống và đông lạnh. Còn theo thống kê của ITC, hiện nay, Việt Nam đang là nguồn cung lớn thứ 4 tôm cho thị trường Mỹ.
Đối với mặt hàng cá tra, Mỹ và Trung Quốc cũng là điểm sáng nhất trong bức tranh xuất khẩu cá tra 10 tháng đầu năm nay với tổng giá trị xuất khẩu cá tra đạt 1,39 tỷ USD, tăng nhẹ 6,4% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, riêng Mỹ và Trung Quốc chiếm 39,9% tổng xuất khẩu. Giá trị xuất khẩu sang hai thị trường này cho đến hết tháng 10/2016 vẫn còn khả quan, xuất khẩu sang Mỹ tăng 22,7%; sang Trung Quốc tăng 76,1% so với cùng kỳ năm 2015.
Mặt hàng cá ngừ xuất khẩu tăng không đáng kể. Tính đến hết tháng 10, giá trị xuất khẩu cá ngừ đạt 410 triệu USD, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm trước. Cho đến nay, xuất khẩu cá ngừ tại một số thị trường xuất khẩu lớn vẫn chưa tăng trưởng mạnh, trong đó, xuất khẩu sang Mỹ tăng không đáng kể 0,6%; EU tăng 4,9%, ASEAN tăng 16,8%; Israel tăng 22,7%; Trung Quốc tăng 54,6% so với cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu thủy sản tháng 10 tăng nhẹ
Các doanh nghiệp thủy sản gặp khó khăn về nguyên liệu, cùng với áp lực cạnh tranh tại hầu hết các thị trường nhập khẩu lớn đã khiến xuất khẩu thủy sản chỉ tăng nhẹ, chưa thể bứt phá.
Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản, tính đến hết tháng 10-2016, giá trị xuất khẩu của 3 mặt hàng thủy sản chủ lực của Việt Nam gồm tôm, cá tra và cá ngừ đều có sự tăng trưởng. Trong đó, mặt hàng tôm đạt 2,58 tỷ USD, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm trước. Giá trị xuất khẩu tôm vẫn tiếp tục tăng là nhờ vào giá trị tăng trưởng từ 3 thị trường nhập khẩu lớn là Mỹ, EU, Trung Quốc.
Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của tôm Việt Nam khi chiếm tới 23,4% tổng xuất khẩu. Cũng trong thời gian này, Mỹ là thị trường tiêu thụ tôm chân trắng lớn nhất của các doanh nghiệp. Theo thống kê của Hải quan Việt Nam, tôm chân trắng chế biến cao gấp gần 2 lần tôm chân trắng tươi, sống và đông lạnh. Còn theo thống kê của ITC, hiện nay, Việt Nam đang là nguồn cung lớn thứ 4 tôm cho thị trường Mỹ. Trong khi giá trị nhập khẩu tôm từ các nguồn cung lớn Indonesia, Ấn Độ, Thái Lan, Ecuador đều giảm trong nửa đầu năm nay thì giá trị nhập khẩu tôm của Mỹ từ Việt Nam vẫn tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước.
Với Trung Quốc, thị trường này được cho là thị trường kỳ vọng của nhiều doanh nghiệp xuất khẩu trong năm 2017. Tính đến hết tháng 10-2016, giá trị xuất khẩu tôm sang thị trường này tăng 24,7% so với cùng kỳ năm 2015. Nhu cầu nhập khẩu tôm của thị trường Trung Quốc đang tăng mạnh, trong khi sản lượng tôm của nước này dự báo sẽ giảm từ 1,5 triệu tấn (năm 2015) xuống còn từ 1,2-1,3 triệu tấn (năm 2016) do gặp phải dịch bệnh.
Đối với mặt hàng cá tra, Mỹ và Trung Quốc cũng là điểm sáng nhất trong bức tranh xuất khẩu cá tra 10 tháng đầu năm nay. Trong thời gian này, tổng giá trị xuất khẩu cá tra đạt 1,39 tỷ USD, tăng nhẹ 6,4% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, riêng Mỹ và Trung Quốc chiếm 39,9% tổng xuất khẩu. Giá trị xuất khẩu sang hai thị trường này khả quan, xuất khẩu sang Mỹ tăng 22,7%; sang Trung Quốc tăng 76,1% so với cùng kỳ năm 2015.
Rào cản về thuế chống bán phá giá cao, chương trình thanh tra cá da trơn cho đến nay vẫn chưa ảnh hưởng sâu tới hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Hiện tại, xuất khẩu cá tra tại Mỹ vẫn chịu sự cạnh tranh gay gắt của cá rô phi Trung Quốc tại thị trường này.
Giá trị xuất khẩu cá tra sang thị trường Trung Quốc đã đạt 235,5 triệu USD trong 10 tháng đầu năm nay. Khoảng cách giữa Trung Quốc và thị trường xuất khẩu lớn nhất Mỹ đang ngày một thu hẹp. Nhiều dự đoán cho rằng, năm 2017, Trung Quốc có thể thay thế Mỹ để trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của cá tra Việt Nam.
Mặt hàng cá ngừ xuất khẩu tăng không đáng kể. Tính đến hết tháng 10-2016, giá trị xuất khẩu cá ngừ đạt 410 triệu USD, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong thời gian này, doanh nghiệp Việt Nam có xu hướng đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm cá ngừ loin đông lạnh và cá ngừ hấp dạng loin hoặc flake. Xuất khẩu cá ngừ loin đông lạnh đạt 196,3 triệu USD, chiếm tới 47,8% giá trị xuất khẩu cá ngừ.
Cho đến nay, xuất khẩu cá ngừ tại một số thị trường xuất khẩu lớn vẫn chưa tăng trưởng mạnh, trong đó, xuất khẩu sang Mỹ tăng không đáng kể 0,6%; EU tăng 4,9%, ASEAN tăng 16,8%; Israel tăng 22,7%; Trung Quốc tăng 54,6% so với cùng kỳ năm trước. Nhu cầu tiêu thụ trên thế giới vẫn đứng yên, nguồn cung cá ngừ thế giới ổn định, áp lực cạnh tranh vẫn gia tăng tại hầu hết các thị trường xuất khẩu lớn. Do đó, có thể kết thúc năm 2016, xuất khẩu cá ngừ chỉ tăng 5-7% so với cùng kỳ năm trước.
Hiệp Hội chế biến xuất khẩu thủy sản (VASEP) cho biết, tính đến hết tháng 10, giá trị xuất khẩu tôm đạt 2,58 tỷ USD, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, giá trị xuất khẩu tôm sú giảm 4,8% nhưng tôm chân trắng lại tăng 11,3%. Giá trị xuất khẩu tôm vẫn tiếp tục tăng là nhờ vào giá trị tăng trưởng từ 3 thị trường nhập khẩu lớn: Mỹ, EU, Trung Quốc.
Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của tôm Việt Nam khi chiếm tới 23,4% tổng xuất khẩu. Cũng trong thời gian này, Mỹ là thị trường tiêu thụ tôm chân trắng lớn nhất của các doanh nghiệp.
Theo thống kê của Hải quan Việt Nam, tôm chân trắng chế biến cao gấp gần 2 lần tôm chân trắng tươi, sống và đông lạnh. Còn theo thống kê của ITC, hiện nay, Việt Nam đang là nguồn cung lớn thứ 4 tôm cho thị trường Mỹ.
Đối với mặt hàng cá tra, Mỹ và Trung Quốc cũng là điểm sáng nhất trong bức tranh xuất khẩu cá tra 10 tháng đầu năm nay với tổng giá trị xuất khẩu cá tra đạt 1,39 tỷ USD, tăng nhẹ 6,4% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, riêng Mỹ và Trung Quốc chiếm 39,9% tổng xuất khẩu. Giá trị xuất khẩu sang hai thị trường này cho đến hết tháng 10/2016 vẫn còn khả quan, xuất khẩu sang Mỹ tăng 22,7%; sang Trung Quốc tăng 76,1% so với cùng kỳ năm 2015.
Mặt hàng cá ngừ xuất khẩu tăng không đáng kể. Tính đến hết tháng 10, giá trị xuất khẩu cá ngừ đạt 410 triệu USD, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm trước. Cho đến nay, xuất khẩu cá ngừ tại một số thị trường xuất khẩu lớn vẫn chưa tăng trưởng mạnh, trong đó, xuất khẩu sang Mỹ tăng không đáng kể 0,6%; EU tăng 4,9%, ASEAN tăng 16,8%; Israel tăng 22,7%; Trung Quốc tăng 54,6% so với cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu thủy sản tháng 10 tăng nhẹ
Các doanh nghiệp thủy sản gặp khó khăn về nguyên liệu, cùng với áp lực cạnh tranh tại hầu hết các thị trường nhập khẩu lớn đã khiến xuất khẩu thủy sản chỉ tăng nhẹ, chưa thể bứt phá.
Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản, tính đến hết tháng 10-2016, giá trị xuất khẩu của 3 mặt hàng thủy sản chủ lực của Việt Nam gồm tôm, cá tra và cá ngừ đều có sự tăng trưởng. Trong đó, mặt hàng tôm đạt 2,58 tỷ USD, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm trước. Giá trị xuất khẩu tôm vẫn tiếp tục tăng là nhờ vào giá trị tăng trưởng từ 3 thị trường nhập khẩu lớn là Mỹ, EU, Trung Quốc.
Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của tôm Việt Nam khi chiếm tới 23,4% tổng xuất khẩu. Cũng trong thời gian này, Mỹ là thị trường tiêu thụ tôm chân trắng lớn nhất của các doanh nghiệp. Theo thống kê của Hải quan Việt Nam, tôm chân trắng chế biến cao gấp gần 2 lần tôm chân trắng tươi, sống và đông lạnh. Còn theo thống kê của ITC, hiện nay, Việt Nam đang là nguồn cung lớn thứ 4 tôm cho thị trường Mỹ. Trong khi giá trị nhập khẩu tôm từ các nguồn cung lớn Indonesia, Ấn Độ, Thái Lan, Ecuador đều giảm trong nửa đầu năm nay thì giá trị nhập khẩu tôm của Mỹ từ Việt Nam vẫn tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước.
Với Trung Quốc, thị trường này được cho là thị trường kỳ vọng của nhiều doanh nghiệp xuất khẩu trong năm 2017. Tính đến hết tháng 10-2016, giá trị xuất khẩu tôm sang thị trường này tăng 24,7% so với cùng kỳ năm 2015. Nhu cầu nhập khẩu tôm của thị trường Trung Quốc đang tăng mạnh, trong khi sản lượng tôm của nước này dự báo sẽ giảm từ 1,5 triệu tấn (năm 2015) xuống còn từ 1,2-1,3 triệu tấn (năm 2016) do gặp phải dịch bệnh.
Đối với mặt hàng cá tra, Mỹ và Trung Quốc cũng là điểm sáng nhất trong bức tranh xuất khẩu cá tra 10 tháng đầu năm nay. Trong thời gian này, tổng giá trị xuất khẩu cá tra đạt 1,39 tỷ USD, tăng nhẹ 6,4% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, riêng Mỹ và Trung Quốc chiếm 39,9% tổng xuất khẩu. Giá trị xuất khẩu sang hai thị trường này khả quan, xuất khẩu sang Mỹ tăng 22,7%; sang Trung Quốc tăng 76,1% so với cùng kỳ năm 2015.
Rào cản về thuế chống bán phá giá cao, chương trình thanh tra cá da trơn cho đến nay vẫn chưa ảnh hưởng sâu tới hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Hiện tại, xuất khẩu cá tra tại Mỹ vẫn chịu sự cạnh tranh gay gắt của cá rô phi Trung Quốc tại thị trường này.
Giá trị xuất khẩu cá tra sang thị trường Trung Quốc đã đạt 235,5 triệu USD trong 10 tháng đầu năm nay. Khoảng cách giữa Trung Quốc và thị trường xuất khẩu lớn nhất Mỹ đang ngày một thu hẹp. Nhiều dự đoán cho rằng, năm 2017, Trung Quốc có thể thay thế Mỹ để trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của cá tra Việt Nam.
Mặt hàng cá ngừ xuất khẩu tăng không đáng kể. Tính đến hết tháng 10-2016, giá trị xuất khẩu cá ngừ đạt 410 triệu USD, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong thời gian này, doanh nghiệp Việt Nam có xu hướng đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm cá ngừ loin đông lạnh và cá ngừ hấp dạng loin hoặc flake. Xuất khẩu cá ngừ loin đông lạnh đạt 196,3 triệu USD, chiếm tới 47,8% giá trị xuất khẩu cá ngừ.
Cho đến nay, xuất khẩu cá ngừ tại một số thị trường xuất khẩu lớn vẫn chưa tăng trưởng mạnh, trong đó, xuất khẩu sang Mỹ tăng không đáng kể 0,6%; EU tăng 4,9%, ASEAN tăng 16,8%; Israel tăng 22,7%; Trung Quốc tăng 54,6% so với cùng kỳ năm trước. Nhu cầu tiêu thụ trên thế giới vẫn đứng yên, nguồn cung cá ngừ thế giới ổn định, áp lực cạnh tranh vẫn gia tăng tại hầu hết các thị trường xuất khẩu lớn. Do đó, có thể kết thúc năm 2016, xuất khẩu cá ngừ chỉ tăng 5-7% so với cùng kỳ năm trước.
Ý kiến bạn đọc
TIN TỨC MỚI
• “Dấu ấn” trong xuất khẩu trái cây năm 2016 (31/12/2016)
• Kim ngạch xuất khẩu thủy sản 2016 đạt 7 tỷ USD (30/12/2016)
• 2016 là năm khó khăn với các nước xuất khẩu gạo (29/12/2016)
• Xuất khẩu năm 2016: nhiều điểm sáng (27/12/2016)
• Sóc Trăng thắng lớn vụ tôm 2016 (27/12/2016)
• Ngành cà phê đặt mục tiêu xuất khẩu từ 5-6 tỷ USD vào năm 2030 (27/12/2016)
• Xuất khẩu thủy sản sang liên minh Châu Âu (EU) (19/12/2016)
• Tổng giá trị xuất khẩu nông sản năm 2016 đạt 32,1 tỷ USD, tăng 5,4% so với năm 2015 (19/12/2016)
• Xuất khẩu rau quả 11 tháng đầu năm 2016 (17/12/2016)
• Xuất khẩu cá tra đạt trên 1,6 tỉ USD (16/12/2016)
TIN TỨC CŨ