99,6% cá sấu xuất bán nguyên con sang Trung Quốc
24/10/2016
Tại hội thảo “Liên kết nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm cá sấu trên thị trường” do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TPHCM tổ chức, đại diện cơ quan Cites (Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp) phía Nam cho biết, cá sấu nuôi chủ yếu để xuất bán nguyên con sống qua Trung Quốc
Việt Nam cũng đã xuất da (muối) cá sấu sang một số nước. Tuy nhiên, do 99,6% là xuất bán con sống sang Trung Quốc nên bị lệ thuộc vào thị trường này; cần tính đến việc xuất da muối cho các nước như Nhật, Thái Lan, Singapore, Nga, Pháp, Ý… hay da thuộc theo đặt hàng như của Công TNHH Tồn Phát (Củ Chi). Vì vậy, việc xây dựng chuồng trại đúng kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu da có chất cao là điều phải làm. Đồng thời, cần có sự liên kết các trại nuôi, tiến tới thành lập hiệp hội nhằm hạn chế sự lũng đoạn của thương lái Trung Quốc.
Ngoài ra, hiện có không ít doanh nghiệp nhập trong các khu công nghiệp, khu chế xuất nhập da cá sấu, da trăn về may túi xách, bóp… và xuất khẩu. TP[11] cần làm việc với những nơi này để cung cấp nguồn nguyên liệu trong nước thay vì nhập khẩu. Đồng thời, tăng cường việc thông tin để người dân biết về giá trị dinh dưỡng của thịt cá sấu. Theo Tạp chí Y học QJM (Đại học Oxford - Anh quốc), thịt cá sấu thích hợp để bồi dưỡng cho người bệnh và trẻ em suy dinh dưỡng. Hiện nay, cao xương cá sấu còn trị được bệnh xương thủy tinh bẩm sinh và các bệnh về xương khớp cho người già.
Theo: www.sggp.org.vn
Việt Nam cũng đã xuất da (muối) cá sấu sang một số nước. Tuy nhiên, do 99,6% là xuất bán con sống sang Trung Quốc nên bị lệ thuộc vào thị trường này; cần tính đến việc xuất da muối cho các nước như Nhật, Thái Lan, Singapore, Nga, Pháp, Ý… hay da thuộc theo đặt hàng như của Công TNHH Tồn Phát (Củ Chi). Vì vậy, việc xây dựng chuồng trại đúng kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu da có chất cao là điều phải làm. Đồng thời, cần có sự liên kết các trại nuôi, tiến tới thành lập hiệp hội nhằm hạn chế sự lũng đoạn của thương lái Trung Quốc.
Ngoài ra, hiện có không ít doanh nghiệp nhập trong các khu công nghiệp, khu chế xuất nhập da cá sấu, da trăn về may túi xách, bóp… và xuất khẩu. TP[11] cần làm việc với những nơi này để cung cấp nguồn nguyên liệu trong nước thay vì nhập khẩu. Đồng thời, tăng cường việc thông tin để người dân biết về giá trị dinh dưỡng của thịt cá sấu. Theo Tạp chí Y học QJM (Đại học Oxford - Anh quốc), thịt cá sấu thích hợp để bồi dưỡng cho người bệnh và trẻ em suy dinh dưỡng. Hiện nay, cao xương cá sấu còn trị được bệnh xương thủy tinh bẩm sinh và các bệnh về xương khớp cho người già.
Theo: www.sggp.org.vn
Ý kiến bạn đọc
TIN TỨC MỚI
• “Dấu ấn” trong xuất khẩu trái cây năm 2016 (31/12/2016)
• Kim ngạch xuất khẩu thủy sản 2016 đạt 7 tỷ USD (30/12/2016)
• 2016 là năm khó khăn với các nước xuất khẩu gạo (29/12/2016)
• Xuất khẩu năm 2016: nhiều điểm sáng (27/12/2016)
• Sóc Trăng thắng lớn vụ tôm 2016 (27/12/2016)
• Ngành cà phê đặt mục tiêu xuất khẩu từ 5-6 tỷ USD vào năm 2030 (27/12/2016)
• Xuất khẩu thủy sản sang liên minh Châu Âu (EU) (19/12/2016)
• Tổng giá trị xuất khẩu nông sản năm 2016 đạt 32,1 tỷ USD, tăng 5,4% so với năm 2015 (19/12/2016)
• Xuất khẩu rau quả 11 tháng đầu năm 2016 (17/12/2016)
• Xuất khẩu cá tra đạt trên 1,6 tỉ USD (16/12/2016)
TIN TỨC CŨ