Bán lẻ trước cơ hội mua sắm trực tuyến (21/09/2013)
Các DN Việt Nam khi phát triển kênh trực tuyến phần lớn đều dựa vào nhận thức cảm tính nhiều hơn là hiểu rõ hành vi mua sắm thực sự của người tiêu dùng. Tuy nhiên, việc cung cấp sản phẩm trên kênh trực tuyến sẽ giúp các nhà bán lẻ tăng thêm tổng doanh thu.
Những chiếc hộp nhựa tiện dụng Lock & Lock đang có chương trình giảm giá, máy làm bánh mỳ hotdog kiêm luộc trứng phù hợp cho những bữa sáng nhanh của gia đình trẻ bán kèm voucher… là những sản phẩm thường thấy được giới thiệu trên các kênh truyền hình mua sắm như SCj mua sắm, TV shopping, hay Lotte Home Shopping.
Thương mại điện tử: Cơ hội cho Đông Nam Á (20/09/2013)
Theo nghiên cứu gần đây của Ngân hàng UBS (Thuỵ Sĩ), các trang bán lẻ thương mại điện tử tại khu vực Đông Nam Á đang có tốc độ tăng trưởng vượt bậc. Đây là kết quả từ sự bùng nổ internet cũng như gia tăng số lượng sử dụng smartphone, tạo nền tảng cho các hoạt động TMĐT trong một thị trường mà tầng lớp trung lưu đang phát triển mạnh.
Thương mại điện tử: Thị trường đông nhưng vẫn rộng (20/09/2013)
Thương mại điện tử (TMĐT) đã xuất hiện từ lâu, nhưng vì nhiều lý do người dùng Việt Nam vẫn còn e ngại khi tiếp cận với các trang TMĐT. Tuy nhiên, sau một thời gian phát triển, TMĐT đã mở ra "miền đất hứa" màu mỡ cho những nhà đầu tư dám đương đầu thử sức.
Người dùng internet tăng nhanh
Hiện nay, Việt Nam có hàng loạt các trang TMĐT phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của người dùng, từ mua quần áo, thực phẩm, đồ công nghệ cho đến thẻ cào, vé xem phim, dịch vụ du lịch,…
Mặc dù phân tích ở trên cho thấy những thuận lợi cơ bản để các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận đến các mạng bán lẻ toàn cầu nhưng trên thực tế, việc tiếp cận này còn rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp. Cụ thể
Doanh nghiệp có thể tiếp cận nhưng khả năng khai thác các tiện ích của các mạng bán lẻ còn rất hạn chế
Những yếu tố hỗ trợ việc tiếp cận các mạng bán lẻ (18/09/2013)
Sự da dạng về hàng hóa, mẫu mã sản phẩm và sự tương đồng với hàng hóa trên các mạng bán lẻ:
Hàng hóa xuất khẩu Việt Nam truyền thống hiện nay của Việt Nam (xét các nhóm hàng có thể đưa lên mạng bán lẻ) bao gồm: hàng dệt may, da giầy; thủ công mỹ nghệ, nông sản (gạo, hoa); đồ điện tử, gia dụng; đồ nội thất; đồ chơi trẻ em; vali, túi xách; thực phẩm, bánh kẹo… Những nhóm hàng này rất phổ biến và gần như chiếm đến 85% tổng lượng hàng hóa chào bán trên các web bán lẻ.
Giá cả: Giá cả là vấn đề hàng đầu mà người tiêu dùng quan tâm khi đưa ra các quyết định mua sắm trực tuyến. Sự minh bạch và rõ ràng trong giá cả là chìa khóa của thế giới bán lẻ trực tuyến, bởi việc so sánh giá cả các món hàng, dịch vụ trên Internet dễ dàng hơn rất nhiều so với thế giới thực. QuBit khuyến cáo các website bán hàng nên đề cập đến các mức giá trong các ngày trước, hoặc tập trung vào “ngày khuyến mãi nào đó trong tuần” nhằm thỏa mãn những khách hàng nhạy cảm về giá.
Các hình thức kinh doanh qua các website bán lẻ. (16/09/2013)
Các hình thức kinh doanh qua các website có các dạng như: doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B); doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C); người tiêu dùng với người tiêu dùng (C2C) và thương mại di động (m-commerce)
Giảm chi phí giao dịch:
Có ba loại chi phí được giảm xuống một cách đáng kể. Thứ nhất là giảm chi phí tìm kiếm, như là khách hàng không cần phải thông qua các trung gian để tìm kiếm thông tin về nhà cung cấp sản phẩm và giá cả như trong chuỗi cung ứng truyền thống. Trên khía cạnh các nỗ lực, thời gian và tiền bạc bỏ ra, Internet là kênh thông tin hiệu quả hơn là cách truyền thông. Trong thị trường, người bán và người mua tập hợp lại cùng với nhau trong một cộng đồng thương mại đơn nhất, giảm nhiều hơn chi phí tìm kiếm.
Nhờ vào các cửa hàng, các trang web giới thiệu sản phẩm, các hệ thống phân phối rộng rãi,... các nhà kinh doanh mới có thể làm cho sản phẩm của mình tiếp cận được với khách hàng một cách nhanh chóng và thúc đẩy doanh thu.
Website bán hàng và lợi ích cho kinh doanh (13/09/2013)
Với sự phát triển không ngừng của ngành công nghệ thông tin, truyền thông nói chung và internet nói riêng, ngày nay website đóng một vai trò thiết yếu trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, nó mang lại những lợi ích to lớn mà doanh nghiệp không thể phủ nhận. Trong bán lẻ trực tuyến, website bán hàng dường như là tất cả những gì bạn có và nó là đại diện xứng đáng nhất cho hệ thống bán lẻ của bạn, website bán lẻ là hình thức bán hàng trên mạng của hoạt động TMĐT
Khám phá khách hàng tiềm năng (12/09/2013)
Trước hết cần xác định thế nào là một khách hàng tiềm năng?. Mặc dù định nghĩa sau đây không thể áp dụng cho tất cả các công ty, nhưng nhìn chung, một khách hàng tiềm năng là khách hàng mang lại rất ít giá trị trước mắt, nhưng có thể mang lại nhiều giá trị lớn trong tương lai. Có một cách để xác định những khách hàng tiềm năng như vậy là phương pháp phân tích khách hàng bằng một biểu đồ hình tròn. Dựa vào biểu đồ đó, chúng ta sẽ xác định được giá trị sản phẩm/dịch vụ mà một khách hàng đóng góp cho công ty, từ đó phát hiện được nhóm khách hàng có giá trị nhất.
Mua hàng online: Rủi nhiều hơn may (11/09/2013)
Dạo một vòng các website, diễn đàn bán hàng qua mạng hiện nay như Chợ điện tử, Lazada, Én bạc, Vật giá, 5giây... người tiêu dùng (NTD) dễ tìm được những sản phẩm có giá rẻ hơn nhiều so với khi mua tại các cửa hàng, đại lý. Một chiếc Samsung Galaxy Note 3 giá gần 15 triệu đồng ở các siêu thị, được bán với giá chưa tới 5 triệu đồng trên Chợ điện tử
1. Loại video nào bạn nên tải Youtube?
Có nhiều loại video với dung lượng lớn bạn có thể tải lên: Điều đầu tiên việc tải các video dễ dàng với bất kì nội dung nào, như video về gia đình, video về sản phẩm, video về giới thiệu doanh nghiệp bạn với định dạng là video. Các hình ảnh đơn giản là các video clip có nội dung, định dạng đơn giản, nhân viên của bạn có thể làm nội dung và tải lên. Chiến lược tiếp thị tại Youtube của bạn cũng không cần quá phức tạp. Điều quan trọng nhất là phần sản xuất nội dung, có định dạng, có kịch bản cụ thể nhằm tới đúng đối tượng khách hàng của doanh nghiệp bạn.
Mua online thông thái cùng sàn thương mại điện tử (09/09/2013)
Khách hàng hay người bán đều thiệt
Chị Vân Anh (đường Láng, Hà Nội) mua một đôi giày qua 1 shop trên facebook. Nhận hàng qua bưu điện và thanh toán xong, chị Vân Anh mới phát hiện đôi giày không giống như hình ảnh trên mạng, đồng thời có một số lỗi đường may nên liên lạc lại với người bán để đổi hàng. Tuy nhiên, mọi nỗ lực liên lạc sau đó của chị Vân Anh đều bất thành khi người bán không bắt máy, thậm chí chặn cả tài khoản của chị Vân Anh trên facebook.
Pandora.vn - Liberty Reserve là hệ thống thanh toán điện tử phổ biến nhất trong giới tội phạm mạng. Các thông tin cho biết người sáng lập hệ thống này đã bị bắt giữ tại Tây Ban Nha vì tội rửa tiền. Trang web libertyreserve.com hiện không truy cập được.
Các thông tin về truy vấn tên miền cho thấy libertyreserve.com và tên miền của một số trang web giao dịch tiền tệ ảo khác đều bị trỏ về shadowserver.org, một tổ chức phi lợi nhuận đấu tranh chống tội phạm máy tính toàn cầu.
Một câu hỏi lớn đang được tranh luận trong cộng đồng Bitcoin là: Bitcoin sẽ có giá trị như thế nào trong dài hạn? Joshua Seims - một nhà đầu tư tài năng làm việc cho một doanh nghiệp có trụ sở tại San Francisco đã có một bài nghiên cứu để trả lời câu hỏi này trên trang tin công nghệ Techcruch.
Tiền ảo nhưng không ảo? (08/09/2013)
Tuần trước, thế giới tiền ảo chao đảo sau khi một bản cáo trạng vừa được nộp lên tòa án New York, buộc tội Liberty Reserve (LR) và 7 nhân viên đã thực hiện vụ rửa tiền lớn nhất trong lịch sử. Các bị cáo bị buộc tội thực hiện hoạt động rửa tiền trên quy mô lớn, trở thành trung tâm tài chính cho thế giới tội phạm mạng, thực hiện các vụ gian lận thẻ tín dụng, tấn công mạng và buôn thuốc phiện. Các cơ quan chức năng ước tính LR đã thực hiện 55 triệu giao dịch và “rửa” 6 tỷ USD trong giai đoạn từ năm 2006 đến tháng 5/2013. Những con số trên khiến đây là vụ rửa tiền lớn nhất trong lịch sử.
Thực tiễn ký kết hợp đồng trong hoạt động kinh doanh, thương mại ở Việt Nam trong thời gian vừa qua cho thấy rằng, hợp đồng được ký kết chủ yếu theo thói quen mà không theo kỹ năng pháp lý. Cũng chính vì vậy mà những vấn đề liên quan đến giá trị pháp lý của đề nghị giao kết hợp đồng - chào hàng và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng không mấy được quan tâm. Thực tiễn này ít nhiều tác động đến việc thiết kế các quy định liên quan trong pháp luật hợp đồng Việt Nam.
“Khát” nhân lực TMĐT (07/09/2013)
Theo Cục Thương mại điện tử và công nghệ thông tin (TMĐT & CNTT) (Bộ Công Thương), trong số 80 trường đại học, cao đẳng triển khai hoạt động đào tạo về TMĐT, chỉ có 2 trường đã thành lập khoa, 11 trường thành lập bộ môn, còn lại giao cho khoa kinh tế hoặc khoa CNTT đảm trách. Không những thế, đào tạo về TMĐT vẫn vướng chuyện bằng cấp, chứng chỉ. Theo TS. Nguyễn Mạnh Quyền- Phó Cục trưởng Cục TMĐT & CNTT - hiện TMĐT vẫn chưa được công nhận là một ngành chính thức trong hệ thống giáo dục đào tạo. Nhiều trường đã đề nghị các cơ quan hữu quan "vào cuộc" để TMĐT được công nhận là một ngành ở cấp bậc đại hoc. Tuy nhiên, để có được ngành TMĐT thì phải được Bộ Giáo dục - Đào tạo quyết định thông qua. Nguyên nhân này cũng khiến cho nhân lực TMĐT đã thiếu lại càng thiếu.
Tầm quan trọng của mạng xã hội (06/09/2013)
Từ lâu, truyền thông xã hội đã được nhìn nhận là công cụ hữu ích để các doanh nghiệp tiếp thị sản phẩm tới khách hàng cũng như thu thập ý kiến người tiêu dùng. Tuy nhiên, những lợi ích mà truyền thông xã hội đem lại không dừng lại ở đó. Nhiều công ty đã nhận ra mạng xã hội là một kênh liên lạc hiệu quả để thúc đẩy hợp tác giữa các bộ phận.