Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, trong năm 2015, Việt Nam có trao đổi hàng hóa với hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ. Trong số các thị trường trên, số thị trường đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD đối với xuất khẩu là 29 thị trường, tổng kim ngạch là 147,36 tỷ USD, chiếm gần 90,9% tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa của cả nước.
Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, giá trị xuất khẩu tôm sang EU trong năm 2015 đạt 548,6 triệu USD, giảm 19,7% so với năm 2014. Xuất khẩu tôm sang EU nói chung trong năm 2015 giảm so với năm 2014 do kinh tế khó khăn, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu, đồng EUR giảm sâu so với USD khiến các nhà nhập khẩu Châu Âu hoặc giảm lượng hoặc yêu cầu giảm giá.
2016 và những thách thức cho ngành dệt may (27/01/2016)
Vốn được coi là một trong những ngành được hưởng lợi nhiều nhất khi TPP đi vào hiệu lực nhưng trước mặt, ngành dệt may sẽ phải đối diện với những thách thức không hề nhỏ.
Xuất khẩu chè năm 2015 (27/01/2016)
Năm 2015, kim ngạch xuất khẩu chè đạt 125 nghìn tần với kim ngạch 213 triệu USD giảm 6,7% so với năm 2014.
Theo nhận định của Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu tôm sẽ khởi sắc trong năm 2016. Dự báo ngành hàng này sẽ tăng trưởng với kim ngạch 3,3 tỉ USD, tăng 12% so với năm 2015.
Theo đó, UBND TP giao các sở, ban, ngành tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, trong đó, chú trọng cải cách hành chính trong lĩnh vực hải quan, thuế, thủ tục cấp Giấy phép kinh doanh, Giấy chứng nhận đầu tư, Chứng nhận xuất xứ hàng hóa, giải quyết các thủ tục đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu; ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thực hiện các thủ tục hành chính, tạo thuận lợi và giảm chi phí cho doanh nghiệp.
Kỳ vọng rau quả Việt Nam xuất khẩu năm 2016 (22/01/2016)
Tăng trưởng gần 50% so với năm 2014 ngành rau quả được coi như “hiện tượng” bứt phá ngoạn mục trong xuất khẩu nông sản năm 2015.
Xuất khẩu gạo năm 2015 và triển vọng năm 2016 (21/01/2016)
Tại hội nghị tổng kết năm 2015 của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) diễn ra ngày 14-1 ở TP HCM, các chuyên gia và doanh nghiệp dự báo tình hình xuất khẩu gạo sẽ khả quan trong năm 2016 do sản lượng gạo thế giới sụt giảm, tồn kho trong nước cũng giảm.
Một số thay đổi chính sách của Úc trong năm 2015 (20/01/2016)
Trong năm vừa qua, Chính phủ Úc đã đưa ra một số chương trình cải cách, thay đổi chính sách như:
Ngày 25 tháng 12 năm 2014, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Văn Ninh cùng các Bộ trưởng, Thứ trưởng của Bộ Công Thương và Bộ Tài chính đã chính thức khai trương Cơ chế Một cửa Quốc gia, trong đó có thủ tục nhập khẩu một số loại hàng hóa thuộc lĩnh vực chuyên ngành do Bộ Công Thương quản lý.
Cơ quan thống kê Liên bang Nga (Rosstat) vừa công bố số liệu cho thấy giá thực phẩm ở nước này (không kể đồ uống không cồn) trong năm 2015 đã tăng 20,2% so với năm trước đó, trong bối cảnh các mặt hàng ngũ cốc, đường, dầu hướng dương, các sản phẩm cá, trái cây và rau quả đều lên giá mạnh.
Xuất khẩu thủy sản năm 2015 và triển vọng năm 2016 (20/01/2016)
Năm 2015 là năm khó khăn đối với xuất khẩu nói chung và ngành thủy sản nói riêng. Các yếu tố cung cầu không còn thuận lợi. Nguồn cung tôm của các nước Indonesia, Ấn Độ, Thái Lan hồi phục, giá nhập khẩu trung bình giảm, áp lực cạnh tranh và đồng USD tăng giá mạnh so với các đồng tiền khác, khiến nhu cầu nhập khẩu của các thị trường giảm.
Giá gạo xuất khẩu của Thái Lan tuần đầu tháng 1/2016 (18/01/2016)
Mặc dù nhu cầu mua giảm nhẹ trong mùa lễ hội nhưng giá xuất khẩu của Thái Lan vẫn tăng nhẹ do các nhà xuất khẩu vẫn tiếp tục chuẩn bị chuyển hàng cho Trung Quốc dưới hợp đồng Chính phủ xuất khẩu 1 triệu tấn gạo năm 2014. Khoảng 140.000 tấn gạo cuối cùng sẽ được chuyển trong tháng 1/2016.
Đảm bảo rằng, đến năm 2018, ngoại trừ danh mục 3% dòng thuế trong danh mục loại trừ, toàn bộ số dòng thuế còn lại được thực hiện cắt giảm đúng cam kết ATIGA...
DOC lùi công bố thuế chống bán phá giá với cá tra (15/01/2016)
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa có thông báo lùi thời hạn công bố kết quả cuối cùng của đợt xem xét hành chính lần thứ 11 (POR11) về thuế chống bán phá giá cá tra phi-lê đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam, giai đoạn 1-8-2013 đến 31-7-2014, theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP).
Việc tăng thuế nhập khẩu đối với phân bón DAP sẽ hỗ trợ rất lớn đối với các công ty sản xuất sản phẩm này, tuy nhiên, chính sách này sẽ tác động không nhỏ theo hướng bất lợi đến các đối tượng sử dụng phân bón DAP, nhất là những đối tượng yếu thế như người nông dân, các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.
Việt Nam – Thị trường sản xuất điều số 1 (03/01/2016)
Năm 2015, trong bối cảnh hầu hết các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam đều giảm kim ngạch xuất khẩu thì ngành Điều vẫn tiếp tục có sự tăng trưởng cao. Theo dự báo của Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas), năm 2015, xuất khẩu điều có thể đạt hơn 300.000 tấn với trị giá 2,25 tỷ USD, vượt xa con số 2 tỷ USD năm 2014.
Doanh nghiệp Việt tìm cơ hội tại thị trường Nga (07/10/2015)
Sự kiện hội chợ hàng chất lượng cao được tổ chức vào quý IV năm nay tại Mátxcơva được xem là cơ hội tốt để nhiều doanh nghiệp Việt tìm kiếm cơ hội tại thị trường Nga.
Huyện Lục Ngạn thu 1.620 tỷ đồng từ vải thiều (07/10/2015)
Chỉ 1-2 ngày nữa, toàn bộ vải thiều của các hộ nông dân huyện Lục Ngạn sẽ được bán hết. Đây là thông tin được Chủ tịch UBND huyện cung cấp nhằm giải tỏa sự lo ngại về tình trạng ế thừa vải năm nay.