Công nghiệp chế biến
Xuất, nhập khẩu sản phẩm chất dẻo tăng trong 4 tháng đầu năm 2014
22/05/2014

Bốn tháng đầu năm 2014, Việt Nam đã xuất khẩu 656 triệu USD sản phẩm từ chất dẻo, tăng 18,7% so với cùng kỳ năm trước. Ngược lại, Việt Nam cũng phải nhập khẩu 935 triệu USD sản phẩm chất dẻo, tăng 26,8%. Tính riêng tháng 4/2014, Việt Nam cũng phải nhập 269 triệu USD mặt hàng này, giảm 3,7% so với tháng trước đó nhưng tăng 35,4% so với tháng 4/2013.

Xuất khẩu

Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm từ chất dẻo tháng 4/2014 đạt 172 triệu USD, tăng 0,4% so với tháng 3/2014, nhưng tăng 21% so với tháng 4/2013. Sản phẩm nhựa của Việt Nam đang có cơ hội lớn trong việc mở rộng thị phần xuất khẩu, do thời gian gần đây, giá sản phẩm nhựa của Trung Quốc không còn rẻ nữa mà ngang bằng với giá sản phẩm nhựa của Việt Nam.

Giá sản phẩm từ chất dẻo tăng liên tục trong 3 tháng qua, tháng 4/2014 giá tăng 0,21% so với tháng trước, đồng thời tăng 2,71% so với tháng 4/2013.


Nhóm HS 39.23 tiếp tục đóng vai trò là nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của đồ nhựa Việt Nam. Giá xuất khẩu nhóm hàng này tăng liên tục trong 3 tháng qua, tháng 4/2014 giá tăng 0,03% so với tháng trước, đồng thời tăng 7,76% so với tháng 4/2013. Hai nhóm HS 6 chữ số chiếm kim ngạch nhiều nhất là HS 39.23.21 (bao và túi kể cả loại hình nón bằng polyme etylen) và HS 39.23.29 (Hộp, hòm thùng thưa và các loại tương tự bằng plastic khác).

+ Nhóm HS 39.23.21 giá tăng trong 4 tháng liên tiếp, tháng 4/2014 giá tăng 0,45% so với tháng trước đồng thời tăng 4,12% so với tháng 4/2013. Nhóm này được xuất sang Nhật Bản nhiều nhất, tiếp theo là Đức và Anh.

+ Nhóm HS 39.23.29 giá tăng 1,13% so với tháng 3/2014, đồng thời tăng 33,42% so với tháng 4/2013. Nhóm này được xuất khẩu sang Hoa Kỳ, Hà Lan, Campuchia là nhiều nhất.

So với tháng trước, giá xuất khẩu tới Hoa Kỳ, Đức, Anh tăng liên tục trong 3 tháng liên tiếp lần lượt là 1,04%, 1,13% và 0,50%. Sau khi giảm trong tháng trước, sang tháng 4/2014 sang Philippines giá tăng trở lại với mức 2,20%. Ngược lại sang Nhật Bản và Hà Lan giá giảm 0,33% và 1,37%. So với tháng 4/2013, có 5/6 thị trường trên tăng giá, sang Nhật Bản và Hoa Kỳ tăng nhiều nhất với 8,45% và 8,18%. Tiếp theo sang Đức tăng 4,44%, sang Anh tăng 4,24%, sang Philippines tăng ít nhất với 0,83%. Ngược lại sang Hà Lan giá lại giảm với 1,62%.

Một số thị trường chính của sản phẩm nhựa Việt Nam là Nhật Bản, Hoa Kỳ, Đức, Campuchia, Anh, Hà Lan và Philippines. Các thị trường này chiếm tới 62% kim ngạch của các thị trường xuất khẩu trong tháng 4/2014.

+ Nhật Bản vẫn là thị trường đứng đầu trong danh sách các thị trường nhập khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam; túi nhựa, sản phẩm nhựa dùng trong vận chuyển đóng gói, sản phẩm nhựa công nghiệp là ba sản phẩm chính được xuất khẩu sang thị trường này.

+ Hoa Kỳ là thị trường đứng thứ 2 sau Nhật Bản về nhập khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam. Sản phẩm nhựa của Việt Nam rất được ưa chuộng tại thị trường Hoa Kỳ, đặc biệt là các sản phẩm được dùng nhiều cho ngành xây dựng, như: sản phẩm tấm, miếng, màng nhựa…

Hiện thị trường EU cũng đang mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp nhựa Việt Nam. Các nhà nhập khẩu đánh giá cao về chất lượng sản phẩm nhựa Việt Nam nên đơn hàng đã tăng trưởng cao trong năm 2013. Trong những tháng đầu năm 2014, Đức và Hà Lan là 2 thị trường nhập khẩu nhiều sản phẩm đồ nhựa của nước.

Ngoài ra, Ấn Độ và Brazil đang là hai thị trường có khả năng tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu bởi họ có dân số đông cùng với nền kinh tế đang trong giai đoạn mở rộng để tiếp tục phát triển. Cho nên nhu cầu đóng gói tăng mạnh, sự bùng nổ về cơ sở hạ tầng, hiện đại hoá nông nghiệp, cơ sở y tế được nâng cấp, nhu cầu cải thiện lối sống, thu nhập khả dụng tăng và sự tập trung dân số tại khu vực thành thị. Từ đó, khiến cho hoạt động phân phối các dòng sản phẩm công nghiệp và hàng tiêu dùng có sử dụng nhựa làm chất liệu tăng mạnh.

Hiện nay cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhựa trong khu vực rất gay gắt. Để đạt mục tiêu tăng trưởng của ngành Nhựa Việt Nam năm 2014 đạt 16% các doanh nghiệp cần liên kết sản xuất để cùng khai thác và tạo lợi thế cho sản phẩm nhựa Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Đặc biệt, để tiến tới xuất khẩu theo hướng giảm tỷ trọng các nhóm sản phẩm nhựa bao bì và nhựa gia dụng, tăng dần tỷ trọng nhóm nhựa vật liệu xây dựng và nhựa kỹ thuật. Các doanh nghiệp cần tập trung hiện đại hóa dây chuyền công nghệ, chú trọng vào những sản phẩm thân thiện với môi trường, an toàn với sức khỏe người tiêu dùng, đạt tiêu chuẩn quốc tế để từ đó xây dựng được thương hiệu của sản phẩm nhựa Việt Nam trên thị trường thế giới nhằm phát triển ngành Nhựa một cách bền vững.

Thị trường xuất khẩu sản phẩm chất dẻo 4 tháng năm 2014 (ĐVT USD)

TT

Thị trường

Tháng

4/2014

4 tháng

/2014

So

t4/2014

với

t3/2014

(%)

So

t4/2014

với

t4/2013

(%)

So

4t/2014

với

4t/2013

 (%)

1

NHẬT BẢN

42.856.671

163.947.328

-7,3

22,7

28,4

2

HOA KỲ

22.954.390

80.477.287

-4,5

43,2

40,1

3

ĐỨC

8.450.607

35.115.060

-13,8

6,5

-0,4

4

CAMPUCHIA

8.509.342

34.385.164

-20,1

-11,1

-31,0

5

HÀ LAN

7.511.644

32.837.165

-5,0

-2,9

20,6

6

ANH

7.470.541

32.589.358

-24,3

26,1

30,5

7

PHILIPPIN

6.979.102

28.638.161

     

8

INĐÔNÊXIA

4.738.724

20.016.831

     

9

THÁI LAN

4.438.963

16.524.079

14,4

22,0

19,4

10

HÀN QUỐC

6.270.554

16.392.915

55,8

59,8

26,4

11

PHÁP

4.354.266

16.000.834

-3,5

70,7

55,9

12

MALAIXIA

4.051.358

15.803.191

-7,0

13,8

2,1

13

TRUNG QUỐC

2.515.207

11.703.220

-25,7

15,8

61,7

14

ĐÀI LOAN

2.893.189

11.200.626

-8,5

26,2

26,1

15

ÔXTRÂYLIA

3.140.585

11.071.017

     

16

ITALIA

2.038.793

8.518.275

-18,1

31,0

27,6

17

THỤY ĐIỂN

2.251.148

8.467.633

-5,3

77,9

68,8

18

BỈ

1.939.137

8.422.791

-24,9

48,9

56,5

19

BA LAN

1.805.294

8.004.485

-17,5

55,7

47,8

20

SINGAPO

2.317.153

7.379.132

     

21

TÂY BAN NHA

2.299.936

6.338.042

42,6

121,3

37,6

22

MIANMA

1.090.741

5.540.414

     

23

LÀO

1.643.675

5.201.744

25,9

   

24

HỒNG KÔNG

1.801.180

4.581.340

     

25

CANAĐA

1.107.312

4.451.439

     

26

ĐAN MẠCH

1.128.364

4.451.360

-8,4

53,5

46,0

27

NGA

993.230

4.082.591

36,6

2,2

5,0

28

MÊ HI CÔ

1.248.065

3.564.416

2,6

9,5

23,8

29

ẤN ĐỘ

940.021

3.379.797

5,6

8,7

-13,3

30

THỔ NHĨ KỲ

1.069.602

3.219.777

81,7

13,5

-3,7

31

TIỂU VƯƠNG QUỐC

968.895

2.908.290

     

32

PHẦN LAN

812.006

2.531.977

27,8

98,2

26,9

33

NIUZILÂN

481.828

2.306.360

     

34

THỤY SỸ

578.033

2.298.500

11,0

58,4

5,9

35

BĂNGLAĐÉT

680.122

2.280.260

     

36

NAUY

207.523

1.465.330

-58,7

-18,1

18,3

37

UCRAINA

311.912

1.095.469

36,8

-13,0

-3,3

Tham khảo 50 doanh nghiệp xuất khẩu nhiều sản phẩm chất dẻo 3 tháng đầu năm 2014

TT

Doanh nghiệp

3 tháng 2014 (USD)

So với 3 tháng 2013 (%)

1

Công Ty Cổ Phần Nhựa Hưng Yên

15.752.295

41,2

2

Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa

14.489.964

12,1

3

Công Ty Cổ Phần Nhựa Và Môi Trường Xanh An Phát

14.115.169

26,6

4

Cty TNHH RKW Lotus

13.239.554

2,7

5

Công ty TNHH FOTAI Việt Nam

10.501.429

17,9

6

Công ty TNHH Cedo (Việt Nam)

9.473.648

56,8

7

Công ty TNHH FUJIKURA FIBER OPTICS Việt Nam

7.828.851

10,9

8

Công ty TNHH Kaps Tex Vina

7.131.519

20,6

9

Công ty Trách nhiệm hữu hạn  PIC Việt Nam

7.128.290

13.982,6

10

Công ty TNHH Việt nam J.S Plastic Packaging

6.988.646

7,0

11

Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam

6.796.299

2,8

12

Công Ty TNHH Dae Myung Chemical (Việt Nam)

6.493.619

-7,4

13

Công Ty TNHH C & H VINA

6.250.686

18,0

14

Công Ty TNHH UP STATE ENTERPRISES (VN)

6.230.354

29,7

15

Công ty TNHH Kureha Việt Nam

5.622.628

12,4

16

Cty TNHH Nhựa Sunway Mario

5.571.364

-18,9

17

Công ty TNHH VINA NEW TARPS

5.404.577

46,9

18

Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp - Dịch Vụ - Thương Mại Ngọc Nghĩa

5.242.039

61,2

19

Chi nhánh Quế Võ - Công ty TNHH CANON Việt nam

5.022.269

-0,1

20

Công ty TNHH JM Plastics Việt Nam

4.711.987

19,5

21

Công ty TNHH Công nghiệp nhựa XINSHENG (Việt Nam)

4.548.126

19,5

22

Công ty TNHH Figla Việt Nam

4.377.706

3,6

23

Công ty TNHH Khải Thừa Việt Nam

4.287.350

953,2

24

Công ty trách nhiệm hữu hạn bao bì nhựa HUA DA (Việt Nam)

4.272.197

-6,8

25

Công ty TNHH Lock & Lock Vina

4.014.661

-29,5

26

Công Ty TNHH MTV KSA Polymer HCMC

3.952.544

 

27

Công ty trách nhiệm hữu hạn J.K.C VINA

3.911.474

28,6

28

Công ty trách nhiệm hữu hạn LIHIT LAB. Việt nam

3.856.925

-2,0

29

Công ty TNHH TARP LINE Hà Nội

3.796.611

-4,2

30

Công ty TNHH Bao Bì Sheng Shing Việt Nam

3.387.555

13,4

31

Công ty trách nhiệm hữu hạn FONG HO

3.383.411

31,6

32

Công ty TNHH SEWS-COMPONENTS Việt Nam

3.373.736

138,1

33

Công ty TNHH Tarpia ViNa

3.364.070

62,0

34

Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Nam Thái Sơn

3.347.742

 

35

Cty TNHH Furukawa Automotive Parts (Vietnam)

3.330.538

105,6

36

Công ty TNHH POLYTARP

3.274.127

31,7

37

Công Ty Cổ Phần Nhựa Đồng Nai

3.119.981

276,4

38

Công Ty TNHH Công Nghiệp GOLDEN TREE PLASTICS(Việt Nam)

3.097.844

31,7

39

Công ty cổ phần công nghiệp nhựa Phú Lâm

3.078.708

-9,7

40

Công ty TNHH nhựa Saigon Daryar

2.964.279

-1,0

41

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Living & Life Vina

2.814.572

381,8

42

Công ty TNHH Kỹ Nghệ Gỗ Hoa Nét

2.572.665

139,4

43

Công ty CP Nhựa Reliable (VN)

2.554.911

98,7

44

Công ty liên doanh SX bao bì TONG YUAN

2.552.557

40,5

45

Công Ty TNHH Thương Mại - Sản Xuất Huệ Linh

2.550.526

-16,3

46

Cty TNHH Nissei Electric Việt Nam

2.505.455

-14,7

47

CN Công ty CP Công Nghiệp Nhựa Phú Lâm

2.459.700

1,3

48

Công Ty TNHH Sản Xuất Và Thương Mại Chấn Sinh

2.389.885

54,6

49

Công Ty TNHH Công Nghiệp Bao Bì NGAI MEE

2.359.808

 

50

Công ty cổ phần đầu tư Hanpad - Chi nhánh Bắc Ninh

2.247.998

11,6

Nhập khẩu

Việt Nam nhập khẩu sản phẩm chất dẻo từ các thị trường Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan…. trong đó Hàn Quốc là nguồn cung chính, chiếm 27,2% tổng kim ngạch, đạt 254 triệu USD, tăng 71,1%; tiếp đến là thị trường Trung Quốc đạt 247 triệu USD, tăng 26,4% so với cùng kỳ năm trước; sang Nhật Bản đạt 175 triệu USD, tăng 18,8% so với cùng kỳ năm trước.

Nhìn chung, 10 thị trường chính cung cấp sản phẩm chất dẻo cho Việt Nam trong 4 tháng đầu năm nay, có kim ngạch 879 triệu USD, chiếm 94% tổng kim ngạch. Trong số 10 thị trường này thì đều có tốc độ nhập khẩu tăng trưởng dương, nhập khẩu từ 3 thị trường chính ở trên có tốc độ tăng trưởng cao nhất.

Thị trường nhập khẩu sản phẩm chất dẻo 4 tháng năm 2014 (ĐVT USD)

TT

Thị trường

Tháng

4/2014

4 tháng

/2014

So

t4/2014

với

t3/2014

(%)

So

t4/2014

với

t4/2013

(%)

So

4t/2014

với

4t/2013

(%)

1

HÀN QUỐC

66.785.971

254.291.970

-14,3

71,1

27,2

2

TRUNG QUỐC

70.720.125

246.739.004

-2,7

27,8

26,4

3

NHẬT BẢN

54.337.855

175.479.769

23,1

-8,5

18,8

4

ĐÀI LOAN

19.775.297

68.650.035

0,3

36,1

7,3

5

THÁI LAN

14.323.856

52.998.138

15,8

20,9

5,7

6

MALAIXIA

8.187.228

24.182.112

37,1

6,8

2,6

7

HOA KỲ

6.553.198

18.851.432

37,6

31,3

2,0

8

INĐÔNÊXIA

2.940.570

13.024.022

   

1,4

9

ĐỨC

3.208.608

12.988.381

-6,4

33,9

1,4

10

HỒNG KÔNG

3.415.438

12.281.107

   

1,3

11

SINGAPO

1.970.385

6.549.531

   

0,7

12

ẤN ĐỘ

1.251.420

4.966.510

24,2

83,0

0,5

13

ITALIA

1.242.964

4.850.316

-10,2

15,8

0,5

14

ANH

1.047.676

4.114.847

-41,2

53,6

0,4

15

THỤY SỸ

1.118.131

3.953.775

4,9

37,1

0,4

16

PHILIPPIN

807.896

3.554.410

   

0,4

17

PHÁP

783.508

2.639.807

70,3

52,8

0,3

18

HÀ LAN

358.633

2.154.475

-35,1

-17,7

0,2

19

THỔ NHĨ KỲ

250.116

920.077

-20,2

19,8

 

20

THỤY ĐIỂN

178.754

578.568

7,0

-6,6

 

21

CANAĐA

58.288

512.049

     
Ý kiến bạn đọc